Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cừu Xanh
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 – Hóa học 9

Đề bài

Câu 1: Cho phương trình hóa học: SO2 + Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4.

Khi sục khí SO2 (dư) vào dung dịch brom, sau phản ứng dung dịch thu được

A.làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

B.có màu vàng.

C.có màu lục nhạt.

D.tạo kết tủa trắng với BaCl2.

Câu 2: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng Fe3O4 với H2SO4 loãng là:

A.Fe2(SO4)3, H2O.

B.FeSO4, H2O.

C.Fe2(SO4)3, FeSO4, H2O.

D.Fe2(SO4)3, SO2, H2O.

Câu 3: Với m gam Zn thì vừa đủ để tác dụng hết với 100 gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m bằng (H = 1, Cl =35,5, Zn = 65).

A.3,25 gam                              B.6,5 gam

C.13 gam                                 D.1,625 gam

Câu 4: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?

A.Na, Mg, Ag, S.                               

B.Na, Al, Fe2O3, C.

C.Mg, Ca, S, Cu.                               

D.Mg, Ca, Au, S.

Câu 5: Đem 10 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M.

Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp đầu là: (Cu = 64, O = 16).

A.40%                                                 B.60%

C.50%                                                 D.20%.

Câu 6: Cho hỗn hợp khí gồm: O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta có thể xử lí bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua:

A.dung dịch NaCl.                            

B.dung dịch NaOH.

C.dung dịch HCl.                              

D.nước clo.

Câu 7: Cặp khí không tồn tại trong cùng một hỗn hợp là:

A.H2 và Cl2.                         B.NO và Cl2

C.CO và NO.                        D.O2 và Cl2.

Câu 8: Có bốn lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch: NaCl, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hóa chất để nhận biết từng dung dịch là:

A.quỳ tím và dung dịch NaOH.

B.quỳ tím và dung dịch BaCl2.

C.dung dịch NaNO3 và dung dịch BaCl2.

D.dung dịch Na2CO3.

Câu 9: Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có khối lượng bằng nhau.

Thành phần phần trăm theo thể tích của O2 trong hỗn hợp khí trên là (O = 16, C = 12).

A.57,9%                                  B.46,6%

C.59,9%                                   D.60,8%

Câu 10: Axit clohidric và muối clorua có thể phân biệt được nhờ phản ứng của chúng với:

A.dung dịch AgNO3

B.dung dịch NaHCO3

C.bạc kim loại

D.bạc clorua.

Câu 11: Khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3. Thể tích khí O2 thu được là: (ở đktc, K = 39, Cl = 35,5, O = 16)

A.3,36 lít                                B.1,12 lít

C.4,48 lít                                 D.5,6 lít.

Câu 12: Cho FeS2 tác dụng hoàn toàn với O2 thu được 64 gam khí SO2. Số mol FeS2 đã tham gia phản ứng là: (O = 16, S = 32).

A.0,25 mol                                B.0,50 mol

C.1,00 mol                                D.2.00 mol.

Câu 13: Phi kim nào sau đây khi tác dụng cùng một kim loại thì phản ứng xảy ra mạnh nhất?

A.Clo                                        B.Lưu huỳnh

C.Cacbon                                  D.Photpho.

Câu 14: Cho 4,48 lít (đktc) khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối.

A.Na2SO3                                           

B.NaHCO3

C.Na2SO3 và NaHCO3                      

D.NaHSO4.

Câu 15: Nung một hỗn hợp gồm: NaCl, H2SO4 đặc, MnO2 người ta có thể thu được khi

A.H2                                     B.O2

C.SO2                                   D.Cl2.

Câu 16: Hòa tan hết 2,7 gam một kim loại R có hóa trị III bằng H2SO4 đặc, đun nóng, thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).

Biết: 2R + 6H2SO4 (đặc, nóng) R2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O

R là (Al = 27, Fe = 56, Cr = 52, Au = 197)

A.Al                                                    B.Fe

C.Cr                                                    D.Au.

Câu 17: Cho 0,8 gam O2 tác dụng với 0,8 gam H2. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng nước thu được là (H = 1, O = 16)

A.0,45 gam                            B.0,9 gam

C.1,60 gam                            D.7,2 gam.

Câu 18: Khi clo ẩm có tính tẩy màu vì:

A.trong nước có hòa tan khí oxi.

B.clo tác dụng với nước cho axit hipocloro có tính oxi hóa mạnh.

C.có oxi nguyên tử thoát ra.

D.tạo ra môi trường axit.

Câu 19: Kim loại tác dụng với khí clo phản ứng mãnh kiệt tương tự phản ứng của

A.sắt với H2SO4 đặc nóng.

B.kẽm với lưu huỳnh.

C.nhôm với cacbon.

D.natri với clo.

Câu 20: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch HCl (dư) được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm H­2 và H2S có cùng số mol.

Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu tương ứng là (Fe = 56, S = 32)

A.5,6 gam và 1,6 gam              

B.2,8 gam và 3,2 gam

C.2,8 gam và 1,6 gam             

D.5,6 gam và 3,2 gam.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về kiểm tra kết quả tính toán

Khái niệm về đáp án chính xác - Tầm quan trọng và cách xác định đáp án trong bài kiểm tra. Phân loại đáp án và các phương pháp xử lý khi không biết đáp án chính xác.

Khái niệm về tỉ lệ và các loại tỉ lệ phổ biến trong toán học

Khái niệm về tích

Khái niệm về chia và vai trò của nó trong toán học

Khái niệm về đại lượng, định nghĩa và phân loại các loại đại lượng. Đơn vị đo và phép đo đại lượng. Phép tính cơ bản với đại lượng. Đại lượng trong các lĩnh vực khác nhau như vật lý, hóa học, toán học, kinh tế.

Khái niệm về quãng đường, định nghĩa và đơn vị đo lường. Quãng đường là khoảng cách mà vật thể đã di chuyển từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối cùng. Đơn vị đo lường thông thường là mét, nhưng cũng có thể sử dụng kilômét, centimét hoặc mile. Cách tính quãng đường là lấy hiệu của vị trí cuối cùng và vị trí ban đầu của vật thể và áp dụng công thức tính khoảng cách trong không gian. Hiểu về quãng đường sẽ giúp hiểu rõ hơn về vận tốc, thời gian và gia tốc trong lĩnh vực vật lý. Cách tính quãng đường di chuyển dựa trên vận tốc và thời gian. Cách tính quãng đường di chuyển dựa trên vận tốc và thời gian là phương pháp thông dụng để xác định khoảng cách mà một vật di chuyển trong một thời gian nhất định. Quãng đường đi thẳng và quãng đường cong là hai loại quãng đường di chuyển quan trọng trong học về quãng đường. Quãng đường đi thẳng là đường di chuyển không có sự thay đổi hướng, có thể được biểu diễn bằng một đoạn thẳng hoặc một đường thẳng trên đồ thị. Trong khi đó, quãng đường cong là đường di chuyển có sự thay đổi hướng, có thể có các hình dạng khác nhau như hình cong, hình cung, hình xoắn, v.v. Áp dụng khái niệm quãng đường và đường cong để giải thích chuyển động của vật trong vật lý. Chuyển động vật lý là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian và có ba loại chuyển động chính là thẳng, cong và ngẫu nhiên.

Khái niệm về tình huống di chuyển

Khái niệm về học sinh - Định nghĩa và vai trò của học sinh trong hệ thống giáo dục. Quyền và nghĩa vụ của học sinh. Kỹ năng học tập của học sinh: đọc hiểu, viết, tính toán, tư duy và giải quyết vấn đề. Sức khỏe và rèn luyện thể chất cho học sinh - Lợi ích của việc rèn luyện thể chất, các hoạt động thể dục phù hợp cho học sinh.

Khái niệm về áp dụng kiến thức

Xem thêm...
×