Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Xòe Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 2. Giữ gìn cho tương lai Thực hành hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 - Cánh diều

Hỏi người thân, người cao tuổi trong gia đình em về một số truyền thống văn hóa, lịch sử,... của địa phương. Ghi chép lại thông tin tóm tắt về một truyền thống mà em thấy tâm đắc nhất. Em có suy nghĩ gì khi nghe các nhóm giới thiệu về truyền thống của địa phương chúng ta. Hãy viết ra một điều em thấy ấn tượng nhất từ các phần giới thiệu đó. Phần thi thử tài hiểu biết của các nhóm đã cho em biết thêm điều gì về truyền thống quê hương. Phỏng vấn người thân trong gia đình để tìm hiểu xem thành viên

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

- Hỏi người thân, người cao tuổi trong gia đình em về một số truyền thống văn hóa, lịch sử,... của địa phương.

- Ghi chép lại thông tin tóm tắt về một truyền thống mà em thấy tâm đắc nhất.

Tên của truyền thống:

Điểm nổi bật của truyền thống: 


Câu 2

Giới thiệu về một truyền thống địa phương

- Em có suy nghĩ gì khi nghe các nhóm giới thiệu về truyền thống của địa phương chúng ta?

- Hãy viết ra một điều em thấy ấn tượng nhất từ các phần giới thiệu đó. 


Câu 3

Phần thi thử tài hiểu biết của các nhóm đã cho em biết thêm điều gì về truyền thống quê hương? 


Câu 4

- Phỏng vấn người thân trong gia đình để tìm hiểu xem thành viên gia đình, dòng họ của em có ai đã và đang tham gia bảo tồn, giữ gìn các truyền thống của địa phương (VD: người là nghệ nhân trong cộng đồng; người biết nấu món ăn đặc sản nổi tiếng của địa phương; người thành thạo một nghề truyền thống;...)

- Một số câu hỏi gợi ý cho phần phỏng vấn của em:

+ Ông bà/bố mẹ/anh chị có biết ai trong gia đình, họ hàng mình đã và đang tham gia bảo tồn, giữ gìn các truyền thống của địa phương không? Đó là truyền thống gì?

+ Nếu có thể, ông bà/bố mẹ/anh chị hãy cho con/em biết thêm thông tin về người đó (tên tuổi, công việc họ đang làm, vai trò và đóng góp của họ cho cộng đồng).

- Chia sẻ những thông tin đã tìm hiểu được với nhóm của em. 


Câu 5

- Trong hoạt động tranh luận về sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương, em tham gia vào nhóm đồng tình hay phản đối? 

 

- Hãy viết ra ít nhất 2 lí lẽ để giải thích và bảo vệ cho quan điểm của em. 


Câu 6

Đề xuất ít nhất 2 hành động em có thể làm để góp phần giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. 


Câu 7

- Sau chủ đề này, những điều em đã học hỏi thêm được về các truyền thống quê hương là:

- Điều em thích nhất khi tham gia các hoạt động của chủ đề này là: 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hoạt động liên tục - Định nghĩa và vai trò trong sản xuất và quản lý sản xuất | Các thành phần và ưu điểm của hoạt động liên tục | Thách thức và giải pháp triển khai hoạt động liên tục.

Khái niệm về giải pháp vận hành

Khái niệm về hệ thống lái động

Khái niệm về truyền động, các kiểu truyền động và các loại động cơ. Hệ thống truyền động bằng dây curoa, bánh răng và xích.

Khái niệm về bánh răng và vai trò của nó trong cơ khí. Cấu tạo và các loại bánh răng phổ biến. Tính chất vật lý và hóa học của bánh răng. Ứng dụng của bánh răng trong máy móc, thiết bị y tế và đồ chơi.

Khái niệm về trục và vai trò của nó trong không gian và các hệ thống đo lường. Các loại trục phổ biến bao gồm trục tọa độ, trục quay, trục cân bằng và trục máy bay. Đặc điểm của trục bao gồm hình dạng, kích thước và khả năng chịu tải. Trục được sử dụng trong nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, từ chuyển động đến đo lường các thông số vật lý.

Khái niệm bảo dưỡng, vai trò và loại bảo dưỡng trong bảo trì và sửa chữa thiết bị. Các bước trong quy trình bảo dưỡng và công cụ và kỹ thuật sử dụng.

Khái niệm về kiểm tra định kỳ

Vật liệu chịu nhiệt - vai trò và ứng dụng trong công nghiệp. Loại vật liệu chịu nhiệt bao gồm kim loại, gốm, composite và polymer. Lựa chọn vật liệu phù hợp quan trọng trong thiết kế và sản xuất hệ thống hoạt động ở nhiệt độ cao. Vật liệu chịu nhiệt cũng được sử dụng để bảo vệ các vật liệu khác không chịu nhiệt. Các loại vật liệu chịu nhiệt thông dụng là kim loại, gốm, sợi thủy tinh và nhựa. Tính chất của vật liệu chịu nhiệt bao gồm khả năng chịu nhiệt độ cao, độ bền, độ dẻo dai và khả năng chống ăn mòn. Vật liệu chịu nhiệt được sử dụng trong nhiều ứng dụng như lò nung, lò hơi, động cơ phản lực và các thiết bị chịu nhiệt khác.

Giới thiệu về chế tạo bộ phận cơ khí

Xem thêm...
×