Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chim Cánh Cụt Xanh lá
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Tự nhận thức bản thân trang 26 SBT Giáo dục công dân 6 - Chân trời sáng tạo

Em hãy chọn câu trả lời đúng. Điền từ vào chỗ chấm. Em cùng các các bạn thảo luận về 2 câu danh ngôn sau. Xử lí tình huống. Lan đã tiếp nhận như thế nào về các góp ý của người xung quanh. Kết quả tự đánh giá bản thân đã giúp Lan cải thiện khả năng vẽ của mình ra sao. Em hãy liệt kê 5 điều mới mẻ mà bản thân em có được nhờ sự rèn luyện so với khi em còn học lớp 5. Em hãy trò chuyện với 3 người mà em tin tưởng để biết được những nhận xét của họ về những ưu, nhược điểm của em.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Em hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định

D. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 3. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô

B. Bạn bè

C. Chính mình

D. Bố mẹ


Câu 2

Điền từ vào chỗ (...) 

Tự nhận thức bản thân là khả năng ................chính xác bản thân, biết mình .................... muốn gì, đâu là .......... của mình. Khi tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta .................. về mình, ..................bản thân, ........................... cởi mở và ...................... chính mình, từ đó sẽ có cách cư xử, hành động phù hợp.


Câu 3

Thảo luận.

Em cùng các các bạn thảo luận về 2 câu danh ngôn sau:

- Người không biết khả năng của bản thân không hiểu được chính mình – Xenophon

- Người sáng tác chính bản thân mình thông thái hơn người sáng tác một cuốn sách

(Benjamin Franklin)


Câu 4

Xử lí tình huống

Tình huống 1: Nam là lớp trưởng của lớp 6A1. Từ trước đến nay, Nam hát không hay nên mỗi khi cầm micro, Nam đều cảm thấy không tự tin về chất giọng của mình. Có một lần, Nam được cô chủ nhiệm phân công đại diện lớp tham gia cuộc thi ý tưởng bảo vệ môi trường và trình bày trước toàn trường. Nam đã mất hơn 1 tuần để chuẩn bị bài phát biểu. Mặc dù thầy cô và bạn bè đều khen giọng Nam trên micro nghe rất ấm và cuốn hút nhưng Nam lại không dám thể hiện và có ý định từ bỏ việc tham gia cuộc thi. Nếu là Nam, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Phú và Ân là hai anh em sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, Ân tuy học rất giỏi nhưng năng khiếu thể thao lại không được tốt. Ngược lại, Phú có năng khiếu với nhiều môn thể thao khác nhau nhưng học tập lại không tốt. Trong những bữa cơm gia đình, bố mẹ thường khen thành tích học tập của Ân làm cho Phủ cảm thấy rất tự ti. Nếu là Phú, em sẽ làm gì?


Câu 5

Sắm vai

Em cùng các bạn hãy sắm vai để chia sẻ cùng với bạn Lan trong tình huống sau:

Bạn bè đều cho rằng Lan vẽ không đẹp vì rất ít khi thấy Lan đăng kí các cuộc thi vẽ do lớp, trường tổ chức. Trong các tiết học vẽ, cô giáo cũng nhận xét bức tranh của Lan ở mức trung bình - khá, sử dụng màu sắc còn hạn chế. Lan suy nghĩ rất nhiều về những góp ý đó, đôi lúc Lan cũng cảm thấy buồn vì bản thân rất đam mê hội họa. Sau khi trò chuyện với 2 người bạn thân nhất của mình Huệ và Hồng, Lan quyết tâm theo đuổi đam mê của bản thân, dành nhiều thời gian để tự học mà tự luyện việc thể hiện cảm xúc qua màu sắc tại nhà. Sau 3 tháng, nét vẽ của Lan dần hoàn thiện và sinh động hơn rất nhiều. Tại cuộc thi vẽ cấp trường năm nay, Lan xuất sắc đem về giải nhì cho lớp của mình.

Câu hỏi:

- Lan đã tiếp nhận như thế nào về các góp ý của người xung quanh?

- Kết quả tự đánh giá bản thân đã giúp Lan cải thiện khả năng vẽ của mình ra sao?


Câu 6

Em hãy liệt kê 5 điều mới mẻ mà bản thân em có được nhờ sự rèn luyện so với khi em còn học lớp 5 (Chiều cao, cân nặng, tính cách, mối quan hệ, học tập, mục tiêu,…)


Câu 7

Đề bài: Em hãy trò chuyện với 3 người (bố mẹ, bạn bè, thầy cô và những người xung quanh) mà em tin tưởng để biết được những nhận xét của họ về những ưu – nhược điểm của em, nhờ họ góp ý những điểm mà em cần khắc phục để có thể phát triển bản thân. Hãy lựa chọn những góp ý phù hợp để xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân em trong năm học này.

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Gender-neutral Clothing: A Trend in Fashion An overview of the concept of Gender-neutral Clothing and why it has become a popular fashion trend. The description of Gender-neutral Clothing, including style, color, and material. The reasons and importance of using Gender-neutral Clothing in modern society. The comparison between Gender-neutral Clothing and Men's/Women's clothing in terms of style, color, and usage.

Khái niệm về Loungewear

Khái niệm về Athleisure: Định nghĩa và ý nghĩa trong thời trang hiện đại. Lịch sử và xu hướng phát triển. Athleisure trong cuộc sống hàng ngày và sự kết hợp giữa thể thao và thời trang. Hướng dẫn cách kết hợp với các phong cách khác nhau. Vật liệu và công nghệ sản xuất trong Athleisure.

Khái niệm về Fabrics, định nghĩa và những vật liệu phổ biến được sử dụng để sản xuất fabrics. Bài học này giới thiệu về Fabrics, các loại vật liệu dệt được sử dụng trong ngành công nghiệp thời trang và trang trí nội thất. Các loại vật liệu phổ biến bao gồm cotton, len, lụa, polyester, rayon, satin và vải khác, mỗi loại có đặc tính và ứng dụng riêng. Việc hiểu về các loại vật liệu và quy trình sản xuất và chế biến fabrics là quan trọng để áp dụng vào thiết kế, may mặc, trang trí và nội thất. Cấu trúc của Fabrics, mô tả cấu trúc của fabrics, bao gồm sự kết hợp giữa sợi dệt và sợi ngang, cấu trúc của sợi dệt và sợi ngang. Loại Fabrics, tổng quan về các loại fabrics phổ biến, bao gồm cotton, silk, wool, linen, polyester, nylon và rayon. Công nghệ sản xuất Fabrics, mô tả quá trình sản xuất fabrics từ sợi nguyên liệu đến sản phẩm hoàn thiện, bao gồm cắt, may, tạo hình và hoàn thiện.

Khái niệm về Prints và các loại Prints trong lĩnh vực in ấn. Quy trình in ấn và công nghệ in ấn mới như 3D và UV.

Khái niệm về sản xuất vải bền vững

Khái niệm tác động tiêu cực đến môi trường

Traditional Clo Production Methods: Historical Significance and Cultural Importance

Khái niệm và định nghĩa về resources

Khái niệm về năng lượng và các đơn vị đo lường. Tổng quan về các loại năng lượng cơ học, nhiệt học, điện học, ánh sáng và âm thanh. Quá trình chuyển đổi nhiệt thành điện và cơ thành điện. Tác động của nguồn năng lượng đến môi trường và sức khỏe con người.

Xem thêm...
×