Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên - Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Lý thuyết Phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sống Giải Bài 1.22 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.21 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.20 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.19 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.18 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Giải Bài 1.17 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Trả lời Vận dụng 2 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 2 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Luyện tập 1 trang 16 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 2 trang 15 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Hoạt động 1 trang 15 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trả lời Vận dụng 1 trang 15 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số tự nhiên Toán 6 KNTT với cuộc sốngCác dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên
I. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức (phép cộng)
Phương pháp:
+ Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính. Chẳng hạn: số hạng = tổng - số hạng đã biết
Ví dụ:
Tìm số tự nhiên x biết: x+17=513
Giải:
x+17=513
x =513−17
x =496
Vậy x=496
Phương pháp:
+ Muốn tìm một số hạng trong phép cộng hai số, ta lấy tổng trừ số hạng kia.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Phương pháp:
Áp dụng một số tính chất sau đây:
+ Tính chất của phép cộng: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
+ Tổng của hai số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị.
Ví dụ 1:
- Hiệu của hai số không đổi nếu ta thêm vào một số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Ví dụ 2:
315−97=(315+3)−(97+3)=318−100=218
Phương pháp:
Nhận xét, phát hiện và sử dụng các đặc điểm của các số hạng trong tổng. Từ đó dựa vào các tính chất của phép cộng để rút ra kết luận.
Ví dụ:
So sánh hai tổng 1367+5472 và 5377+1462 mà không tính giá trị cụ thể của chúng.
Giải:
Đặt A=1367+5472 và B=5377+1462
A=1367+5472
A=1000+300+67+5000+400+62+10
A=5000+1000+400+300+67+62+10
B=5377+1462
B=5000+300+67+10+1000+400+62
B=(5000+1000)+(400+300)+67+62+10
Như vậy, A=B
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365