Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Đuối Tím
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Các dạng toán về thứ tự thực hiện phép tính

Các dạng toán về thứ tự thực hiện phép tính

I. Thực hiện phép tính

Phương pháp:

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa   nhân và chia   cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ()[]{}

Ví dụ: Thực hiện phép tính

a) 12+5+36

=17+36

=53

b) 20[30(51)2]

=20[3042]

=20[3016]

=2014

=6

II. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Phương pháp:

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

Ví dụ:

Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 705.(x3)=45

Ta coi 5(x3) làm một ẩn số cần tìm.

=> 5(x3) là số trừ trong phép trừ trên.

705.(x3)=45

5.(x3)=7045

5.(x3)=25

x3=25:5

x3=5

x=5+3

x=8

b) 10+2x=45:43

10+2x=453

10+2x=42

10+2x=16

2x=1610

2x=6

x=3

III. So sánh giá trị các biểu thức

Phương pháp:

Tính riêng giá trị từng biểu thức rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh A và B biết:

A=1252.[5648:(157)]B=7525.10+25.13+180

Giải:

Ta có:

+) A=1252.[5648:(157)]

A=1252.[5648:8]

A=1252.[566]

A=1252.50

A=125100=25

+) B=7525.10+25.13+180

B=75+25.1325.10+180

B=75+25.(1310)+180

B=75+25.3+180

B=75+75+180

B=150+180=330

Vậy A<B


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×