Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Trở gió SGK Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã tạo nên một hình dung trọn vẹn về những cơn gió chướng. Mùa gió chướng về không chỉ là sự thay đổi thời tiết, báo hiệu một năm cũ sắp qua, mà còn gợi trong tâm trạng của con người những cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang. Dẫu vậy, hai từ “gió chướng” vẫn gắn liền với nỗi nhớ và những kỉ niệm về gia đình và quê hương vô cùng đẹp đẽ, không thể nào quên.



Câu 1

Câu 1 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?


Câu 2

Câu 2 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?


Câu 3

Câu 3 (trang 46 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?


Câu 4

Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?


Câu 5

Câu 5 (trang 47 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×