Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Phiếu học tập số 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Sau khi đã ôn tập kiến thức về các thể loại văn bản và tiếng Việt; kiểu bài viết, kiểu bài nói và hoạt động nghe tương ứng trong các bài học của học kì I, em hãy thực hành theo các phiếu học tập sau

Cuộn nhanh đến câu

Chọn phương án đúng

Câu 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Cách trình bày các dòng thơ trong đoạn trích có gì đặc biệt?

A. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong các dòng thơ

B. Không viết hoa tên riêng trong các dòng thơ

C. Không viết hoa tiếng mở đầu, không sử dụng dấu câu

D. Không sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cuối dòng thơ

Câu 2 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ sau đây: “tôi yêu đất nước này áo rách”?

A. Nhân hoá

B. Hoán dụ

C. Nói giảm nói tránh

D. So sánh


Trả lời câu hỏi - 1

Câu 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Tình cảm của nhà thơ với đất nước được thể hiện đậm nét ở những từ ngữ, hình ảnh, dòng thơ nào?


Trả lời câu hỏi - 2

Câu 2 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Hình ảnh đất nước hiện lên như thế nào trong cảm nhận của nhà thơ?


Trả lời câu hỏi - 3

Câu 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “lòng vẫn thương cây nhớ cội hoài”


Trả lời câu hỏi - 4

Câu 4 (trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Các dòng thơ “căn nhà dột phên không ngăn nổi gió/ vẫn yêu nhau trong từng hơi thở” gợi cho em những liên tưởng gì về đất nước, con người Việt Nam?


Viết

(trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên


Nói và nghe

(trang 134 SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Trình bày cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ yêu thích.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×