Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác trang 55 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 56 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 58 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 58 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 55, 56 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải câu hỏi mở đầu trang 55 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 56 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh đáy là 2 cm, 3 cm, 4 cm và chiều cao 3,5 cm theo hướng dẫn sau:
TH 2
Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh đáy là 2 cm, 3 cm, 4 cm và chiều cao 3,5 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ ba hình chữ nhật với kích thước như Hình 5a.
- Gấp các cạnh BN và CP sao cho cạnh AM trùng với A’M’, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP (Hình 5b).
TH 3
Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 3 cm và chiều cao 5 cm
VD 2
Tạo lập hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh 3 cm và chiều cao 4 cm
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365