Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á SGK Địa lí 7 Cánh Diều

1. Xác định các khu vực của châu Á. 2. Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. 3. Hãy kể tên các khu vực của châu Á. Em yêu thích nhất khu vực nào? Vì sao? 4. Hãy thu thập tranh ảnh, tư liệu về đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.

Cuộn nhanh đến câu

? trang 107

Trả lời câu hỏi trang 107 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Quan sát hình 7.1, hãy xác định các khu vực của châu Á.


? trang 108

Trả lời câu hỏi trang 108 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hình 5.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á.


? trang 109

Trả lời câu hỏi 1 trang 109 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hình 5.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin trong phần “Khu vực Đông Nam Á” và dựa vào hình 5.1 và hình 5.2.

Giải chi tiết:

- Đông Nam Á gồm hai bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

+ Đông Nam Á lục địa: địa hình đồi, núi là chủ yếu, hầu hết các dãy núi có độ cao trung bình, chạy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam; các đồng bằng phù sa phân bố ở hạ lưu các con sông.

+ Đông Nam Á hải đảo: có những dãy núi trẻ và thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa

- Khí hậu:

+ Đông Nam Á lục địa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa (mùa đông nhiệt độ hạ thấp, mưa nhiều vào mùa hạ).

+ Đông Nam Á hải đảo: đại bộ phận có khí hậu xích đạo, nóng và mưa đều quanh năm.

- Thực vật: chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm, ngoài ra có rừng thưa và xa-van ở những khu vực ít mưa.

- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi phát triển, nhiều sông lớn.

- Khoáng sản: có nhiều khoáng sản quan trọng (thiếc, đồng, than, dầu mỏ, khí đốt,…).

Trả lời câu hỏi 2 trang 109 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hình 5.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin trong phần “Khu vực Nam Á” và dựa vào hình 5.1 và hình 5.2.

Giải chi tiết:

- Địa hình: Nam Á có 3 dạng địa hình chính. 

+ Hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ nằm ở phía bắc với nhiều đỉnh núi cao trên 8000m.

+ Ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng.

+ Phía nam là sơn nguyên Đê-can.

- Khí hậu: phần lớn lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và khô rõ rệt.

- Thực vật: điển hình là  rừng nhiệt đới ẩm, những nơi mưa ít xuất hiện của rừng thưa và xa-van, cây bụi.

- Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn (sông Ấn, sông Hằng,…).

- Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản (than, sắt, đồng, dầu mỏ,…).

Trả lời câu hỏi 3 trang 109 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hình 5.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Á.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin trong phần “Khu vực Tây Á” và dựa vào hình 5.1 và hình 5.2.

Giải chi tiết:

- Địa hình: núi và sơn nguyên chiếm phần lớn diện tích.

+ Phía bắc: có nhiều dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pơ với Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên I-ran và sơn nguyên A-na-tô-ni.

+ Phía nam: sơn nguyên chiếm phần lớn diện tích bán đảo A-rap.

+ Ở giữa:  đồng bằng Lưỡng Hà.

- Khí hậu: khô hạn.

+ Lượng mưa trung bình năm khoảng 200 – 250 mm.

+ Mùa hạ nóng và khô, có nơi nhiệt độ tháng 7 lên đến 45℃.

+ Mùa đông khô và lạnh.

- Thực vật: 

+ Phía tây bắc: thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.

+ Khu vực ven bờ Địa Trung Hải: phát triển rừng lá cứng địa trung hải.

- Sông ngòi: kém phát triển, các sông thường ngắn và ít nước.

- Khoáng sản: khoảng ½ lượng dầu mỏ trên thế giới tập chung ở Tây Á.


? trang 110

Trả lời câu hỏi trang 110 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hình 5.2, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Trung Á.


Luyện tập

Giải bài luyện tập trang 110 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Hãy kể tên các khu vực của châu Á. Em yêu thích nhất khu vực nào? Vì sao?


Vận dụng

Giải bài vận dụng trang 110 SGK Lịch sử và Địa lí 7

Hãy thu thập tranh ảnh, tư liệu về đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Clean Fabric: định nghĩa và vai trò trong làm sạch và bảo vệ sợi vải. Các loại Clean Fabric cho vải thông thường và nhạy cảm. Cách sử dụng và lựa chọn Clean Fabric đúng cách. Tác hại của không sử dụng Clean Fabric đối với sức khỏe và môi trường.

Khái niệm về finishes

Khái niệm về Softeners

Khái niệm về tinh bột

Khái niệm về Flame Retardants

Khái niệm về Fabric Properties

Comfortable to wear: The Importance, Factors, Evaluation, and Products Comfortable to wear is an essential concept in product design, particularly in fashion and personal goods industries. It refers to the ease and comfort of using a product, including clothing, footwear, accessories, and everyday items. This concept goes beyond physical comfort and also encompasses feeling confident and happy while using a product. Well-designed and comfortable products enhance usability and provide satisfaction. Understanding and correctly applying the concept of comfortable to wear is crucial in the product design process to meet needs and create value for customers. The factors influencing comfortable to wear include material, style, size, and product structure. Material choices such as cotton, wool, silk, and leather provide softness and breathability, while synthetic materials like polyester, nylon, and spandex offer stretch and elasticity. Sweat-wicking materials like bamboo, modal, and athletic materials help with moisture absorption and toxin release. The product's style should be suitable for the body and adjustable to accommodate users' activities and movements. The product's size should fit the body and have stretch and adjustability. The product's structure should support the body, be soft, and flexible to create a comfortable feeling. To evaluate comfortable to wear, measurements, material testing, and product trials are conducted. Measuring the body size helps select appropriate products. Material testing ensures breathability, softness, and non-irritation. Product trials involve wearing and moving to assess comfort. Products designed for comfortable wear include clothing, footwear, helmets, and household items. Comfortable clothing is made from materials like cotton, linen, and bamboo for breathability and durability. Advanced manufacturing techniques are used for UV protection, antibacterial properties, and wrinkle resistance. The clothing's design is loose, non-restrictive, and suitable for everyday activities. Advanced technologies such as automated machinery, 3D printing, and self-temperature-balancing materials help create high-quality and comfortable clothing. Comfortable footwear is designed to provide comfort for users. There are various types, including sports shoes, indoor shoes, and casual shoes. Comfortable sports shoes are flexible and have good elasticity for easy movement. Comfortable indoor shoes are made from soft materials like fleece, sheepskin, or cotton to keep feet warm and comfortable. Comfortable casual shoes have attractive designs, breathability, and cushioning for outdoor activities. Comfortable footwear ensures comfort and safety for users in all situations. Comfortable helmets are designed to provide comfort and safety during use. They include bicycle helmets, motorcycle helmets, and industrial helmets. Comfortable helmets are designed to bring a sense of security and comfort.

Khái niệm về Stiffer, cấu trúc và tính chất của vật liệu, các phương pháp sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

More Durable: Khái niệm, ứng dụng và phương pháp tăng cường độ bền sản phẩm và vật liệu"

Less Susceptible to Fire: Definition, Role, and Applications Less susceptible to fire refers to materials, structures, or systems that have higher resistance to fire. This includes fire-resistant steel, fire-retardant concrete, and fire-resistant wood, as well as fire alarm and firefighting systems. It aims to ensure safety and protection against fire hazards, minimizing the risk of fire outbreaks and damage. Factors such as composition, structure, and production processes contribute to reducing fire susceptibility. Methods like using fire-resistant materials, altering material structure, and surface treatments reinforce fire resistance. Less susceptible to fire finds applications in construction, automotive manufacturing, electronics, and furniture production, enhancing safety in various areas of life and industry.

Xem thêm...
×