Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Ông Trạng giỏi tính toán trang 80, 81 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Cánh diều

Hãy nói tên một số đồ vật trong góc học tập dưới đây. Mỗi đồ vật trên có tác dụng gì? Theo em, ai đã làm ra (sáng tạo ra) những đồ vật ấy? Qua đoạn 1, em biết gì về ông Lương Thế Vinh? Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để cân voi? Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để biết một trang sách dày bao nhiêu? Đọc đoạn 4 và nêu những đóng góp của ông Lương Thế Vinh.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung

Lương Thế Vinh nhờ tài trí của mình đã nghĩ ra cách cân voi. Ca ngợi sự thông minh và tài giỏi của Lương Thế Vinh.

 


Phần I

Chia sẻ: 

Câu 1: Hãy nói tên một số đồ vật trong góc học tập dưới đây: 


Câu 2

Mỗi đồ vật trên có tác dụng gì?

Mẫu: Quyển sách cho em nhiều kiến thức. 


Câu 3

Theo em, ai đã làm ra (sáng tạo ra) những đồ vật ấy? 


Phần II

Bài đọc:

Ông Trạng giỏi tính toán

Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Ông được mọi người nể phục vì vừa học rộng vừa có nhiều sáng kiến trong đời sống.

Có lần, sứ thần Trung Hoa thử tài Lương Thế Vinh, nhờ ông cân giúp một con voi. Lương Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, đánh dấu mức chìm của thuyền. Sau đó, ông cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền. Khi thuyền chìm đến mức đã đánh dấu, ông sai cân chỗ đá ấy và biết voi nặng bao nhiêu. 

Sứ thần lại xé một trang sách mỏng, nhờ ông đo xem nó dày bao nhiêu. Ông lấy thước đo cuốn sách, rồi tính ra ngay độ dày của mỗi trang sách. Sứ thần hết sức khâm phục tài trí của Trạng nguyên nước Việt.

Lương Thế Vinh đã tìm ra nhiều quy tắc tính toán, viết thành một cuốn sách. Mỗi quy tắc tính toán đều được ông tóm tắt bằng một bài thơ cho dễ nhớ. Đó là cuốn sách toán đầu tiên ở Việt Nam. Sách của ông được dạy trong nhà trường gần 400 năm. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên làm ra bàn tính. Bàn tính lúc đầu làm bằng đất, về sau làm bằng gỗ và trúc, sơn nhiều màu, rất dễ sử dụng. 

Theo sách Kể chuyện thần đồng Việt Nam


Phần III

Đọc hiểu:

Câu 1: Qua đoạn 1, em biết gì về ông Lương Thế Vinh? 


Câu 2

Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để cân voi? 


Câu 3

Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để biết một trang sách dày bao nhiêu? 


Câu 4

Đọc đoạn 4 và nêu những đóng góp của ông Lương Thế Vinh. 


Phần IV

Luyện tập:

Câu 1: Những từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau? Ghép đúng: 


Câu 2

Tìm trong mỗi câu sau một cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:

a) Lương Thế Vinh sai lính dắt voi xuống thuyền, sau đó, ông cho voi lên bờ.

b) Sứ thần lại xé một trang sách mỏng, nhờ ông đo xem nó dày bao nhiêu. 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về than đá, cấu trúc và thành phần của than đá, phương pháp khai thác than đá, và sử dụng và ứng dụng của than đá

bền vững. Nhiên liệu sinh học có thể được sử dụng để sản xuất điện từ các nhà máy nhiệt điện sinh học, nhà máy điện mặt trời và nhà máy điện gió. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học trong sản xuất điện giúp giảm khí thải carbon dioxide và phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu sinh học cũng có ứng dụng trong ngành vận tải. Nhiên liệu sinh học có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu giao thông như xăng sinh học, dầu sinh học và điện sinh học. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học trong vận tải giúp giảm ô nhiễm không khí và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu sinh học cũng có thể được sử dụng trong các phương tiện công cộng như xe buýt và tàu điện. Trong nông nghiệp, nhiên liệu sinh học có ứng dụng rộng rãi. Nó có thể được sử dụng để sản xuất phân bón hữu cơ và các sản phẩm bảo vệ cây trồng không độc hại. Sử dụng nhiên liệu sinh học trong nông nghiệp giúp tăng cường sức khỏe đất, giảm sử dụng hóa chất và bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nhiên liệu sinh học cũng có thể được sử dụng làm nhiên liệu sưởi trong nhà kính và các nhà ở. Tóm lại, nhiên liệu sinh học có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học giúp giảm tác động đến môi trường, phát triển năng lượng bền vững và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Khái niệm về điều chỉnh

Khái niệm về quá trình cô đặc

Khái niệm về chưng cất

Khái niệm tối ưu hoá sản xuất

Khái niệm về tấm ván

Khái niệm về thanh kim loại

Khái niệm về nhiệt độ

Khái niệm về nhiệt dung riêng

Xem thêm...
×