Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác trang 63 SGK Toán 7 kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 65, 66, 67 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải bài 4.4 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.5 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.6 trang 67 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 63, 64, 65 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác SGK Toán 7 - Kết nối tri thứcGiải mục 2 trang 65, 66, 67 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Vẽ tam giác ABC có ... Tương tự, vẽ thêm tam giác...Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy
HĐ 2
Vẽ tam giác ABC có AB=5cm,AC=4cm, BC=6cm theo các bước sau:
- Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng BC=6cm.
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm và cung tròn tâm C bán kính 4cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A(H.4.14).
- Vẽ các đoạn thẳng A B, A C ta được tam giác ABC.
HĐ 3
Tương tự, vẽ thêm tam giác A′B′C′ có A′B′=5cm,A′C′=4cm,B′C′=6cm.
- Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác A B C và A′B′C′ có bằng nhau không.
- Hai tam giác A B C và A′B′C′ có bằng nhau không?
Câu hỏi
Trong Hình 4.15, những cặp tam giác nào bằng nhau?
Luyện tập 2
Cho hình 4.17, biết AB=AD, BC=DC. Chứng minh rằng ΔABC=ΔADC
Vận dụng
Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy
1.Vẽ đường tròn tâm O, cắt Ox và Oy lần lượt tại A và B.
2.Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO và đường tròn tâm B bán kính BO. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm M khác điểm O.
3. Vē tia Oz đi qua M.
Em hãy giải thích vì sao tia OM là tia phân giác của góc xOy.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365