Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác trang 70 SGK Toán 7 kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 70, 71 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 72, 73 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.12 trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.13 trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.14 trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài 4.15 trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác SGK Toán 7 - Kết nối tri thứcGiải mục 1 trang 70, 71 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Vẽ xAy = 60°. Lấy điểm B trên tia Ax và điểm C trên tia Ay sao cho: AB = 4 cm, AC = 3 cm. Nối điểm B với điểm C ta được tam giác ABC (H.4.27)
HĐ 1
Vẽ ^xAy = 60°. Lấy điểm B trên tia Ax và điểm C trên tia Ay sao cho: AB = 4 cm, AC = 3 cm. Nối điểm B với điểm C ta được tam giác ABC (H.4.27)
Dùng thước thẳng có vạch chia đo độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
HĐ 2
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ với ^B′A′C′= 60°, A’B’ = 4 cm và A'C'= 3 cm (H.4.28).
Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và ABC.
- Hai tam giác ABC và ABC có bằng nhau không?
- Độ dài các cạnh AB và AB của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh AB và AB của hai tam giác các bạn khác về không?
- Hai tam giác em vừa vẽ có bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ không?
Câu hỏi
Trong Hình 4.29, hai tam giác nào bằng nhau?
Luyện tập 1
Hai tam giác ABC và MNP trong Hình 431 có bằng nhau không? Vì sao?
Vận dụng
Cho Hình 4.32, biết ^OAB=^ODC,OA=OD và AB=CD.
Chứng minh rằng:
a) AC=DB;
b) ΔOAC=ΔODB.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365