Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 13. Sự phản xạ ánh sáng trang 69, 70, 71, 72, 73, 74 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Ban đêm, trong một phòng không có ánh đèn, em sẽ không thể nhìn rõ các. Quan sát hình 13.4, so sánh sự phản xạ của ánh sáng trong hai trường hợp. Số liệu thu được trong thí nghiệm của em cho thấy góc tới và góc phản xạ bằng nhau hay khác nhau. Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G. Kính tiềm vọng là một dụng cụ giúp nhìn thấy vật bị che khuất.

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 69

Ban đêm, trong một phòng không có ánh đèn, em sẽ không thể nhìn rõ các vật trong phòng. Nếu có ánh sáng từ đèn ở ngoài đường hoặc ánh trăng lọt vào phòng, em sẽ có thể nhìn rõ các vật trong phòng.

Chúng ta có thể nhìn thấy các vật là do ánh sáng từ nguồn chiếu đến các đồ vật rồi hắt lại đến mắt ta. Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại khi gặp bề mặt một vật gọi là sự phản xạ ánh sáng. Ánh sáng sẽ phản xạ trên một bề mặt như thế nào?


Câu hỏi tr 70

Quan sát hình 13.4, so sánh sự phản xạ của ánh sáng trong hai trường hợp phản xạ và phản xạ khuếch tán tại các bề mặt.

 


Câu hỏi tr 71 - CH

Số liệu thu được trong thí nghiệm của em cho thấy góc tới và góc phản xạ bằng nhau hay khác nhau?


Câu hỏi tr 71 - LT

Hình 13.7 vẽ một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G.

a) Vẽ tia phản xạ.

b) Nếu giữ nguyên tia tới SI, làm thế nào để có tia phản xạ hướng theo phương thẳng đứng. Tiến hành thí nghiệm kiểm tra đề xuất của em.


Câu hỏi tr 72 - VD 1

Kính tiềm vọng là một dụng cụ giúp nhìn thấy vật bị che khuất. Hình 13.8 là sơ đồ cấu tạo một kính tiềm vọng đơn giản, bao gồm hai gương đặt nghiêng 45o so với phương ngang, có bề mặt phản xạ hướng vào nhau. Em hãy vẽ lại sơ đồ cấu tạo kính tiềm vọng này vào vở và vẽ tiếp đường truyền của ánh sáng tới mắt để giải thích vì sao có thể sử dụng kính tiềm vọng để nhìn thấy vật bị che khuất.


Câu hỏi tr 72 - CH

Có những cách nào để đọc được dòng chữ dưới đây dễ dàng hơn?


Câu hỏi tr 72 - VD 2

Trong hình 13.10, có thể quan sát thấy ảnh của vật qua mặt ghế ở phần đã được đánh dầu bóng, còn ở phần chưa đánh dầu bóng thì không thấy. Hãy giải thích tại sao?


Câu hỏi tr 73 - CH

Em hãy chứng minh khoảng cách từ S đến gương và từ S’ đến gương là bằng nhau (hình 13.12)


Câu hỏi tr 73 - LT

Ảnh của một vật qua gương phẳng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hãy dựng ảnh của vật AB có hình mũi tên trong hình 13.13 bằng cách dựng ảnh của điểm A và điểm B rồi nối chúng lại với nhau.


Câu hỏi tr 74 - LT

Một học sinh cao 1,6m, có khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 8cm. Bạn học sinh này cần chọn một gương phẳng treo tường (hình 13.14) có chiều cao tối thiểu bằng bao nhiêu để có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương? Gương phẳng đã chọn cần được treo như thế nào?


Câu hỏi tr 74 - VD

Chùa một cột (hình 13.15) là một vật có tính đối xứng gương, tức là có thể chia vật thành hai phần bằng nhau sao cho phần này giống như ảnh của phần kia qua một gương phẳng. Sưu tầm các tranh ảnh về các vật có tính đối xứng gương trong đời sống.


Lí thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Quá trình nung: định nghĩa, phương pháp và ứng dụng

Khái niệm về quá trình đúc và vai trò của nó trong sản xuất kim loại - Các bước và phương pháp đúc kim loại - Ứng dụng của quá trình đúc trong sản xuất công nghiệp và tiêu dùng.

Khái niệm về thép hợp kim

Khái niệm về khả năng chịu nhiệt

Khái niệm về thép hợp kim Crom

Khái niệm về thép hợp kim Niken - định nghĩa, thành phần và ứng dụng

Khái niệm về Thép hợp kim Molypdenum

Công cụ cắt gọt - Loại công cụ cắt và gọt được sử dụng để gia công và sản xuất các vật liệu khác nhau. Bài viết giới thiệu về các loại công cụ cắt gọt phổ biến và ứng dụng của chúng, cũng như mô tả các thành phần cấu tạo nên công cụ cắt gọt bao gồm lưỡi cắt, thân và tay cầm. Ngoài ra, bài viết cũng cung cấp hướng dẫn về các kỹ thuật sử dụng công cụ cắt gọt và khắc phục các lỗi thường gặp khi sử dụng.

Khái niệm về dụng cụ y tế

Giới thiệu về thép hợp kim và các ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tính cơ học tốt hơn, sức bền và khả năng chống mài mòn cao. Nguyên liệu sản xuất thép hợp kim bao gồm quặng sắt, than cốc, quặng mangan, quặng chrom và các nguyên liệu khác. Quá trình sản xuất thép hợp kim bao gồm luyện gang, luyện thép và gia công chế tạo. Các loại thép hợp kim phổ biến bao gồm thép hợp kim cacbon, thép hợp kim Crom-Molybden và thép hợp kim niken."

Xem thêm...
×