Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 4: Thứ Bảy xanh trang 100, 101 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 Chân trời sáng tạo

Kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm mà em biết. Các bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh? Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình gì? Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây tái chế thế nào? Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái chế được so sánh với hình ảnh nào? Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh? Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung

Ngày thứ bảy xanh, các bạn nhỏ cùng nhau tạo ra các mẫu chậu cây độc đáo từ những chai nhựa đã qua sử dụng.

 


Phần I

Kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm mà em biết.


Phần II

Thứ Bảy xanh

       Ngày thứ Bảy xanh, các bạn học sinh hào hứng tạo nên nhiều mẫu chậu cây độc đáo từ những chiếc chai nhựa đã qua sử dụng.

       Ở khung cửa sổ lớp 3A, những chậu cây trầu bà được làm từ những chai nhựa khoét ngang, nối đuôi nhau giống đoàn tàu hoả đang chở bầu không khí tươi mát vào lớp học. Hàng chục chậu cây mười giờ hình chú gấu ngộ nghĩnh được treo so le như những đường thêu ngẫu hứng, chia khung cửa sổ lớp 3B thành ô hoạ tiết ca rô nhiều màu sắc trông rất vui mắt. Khung cửa sổ lớp 3C thật duyên dáng với những bông sen cạn đỏ thắm nở từ miệng chậu hình li rượu. Nhờ đôi bàn tay khéo léo của các bạn, những khung cửa sổ chỉ toàn song sát mọi hôm giờ mềm mại hơn hẳn. Chúng như được khoác chiếc áo mới dệt từ màu xanh tươi của lá trầu bà, màu hồng tím dịu dàng của hoa mười giờ, màu đỏ thắm của hoa sen cạn,...

Trong ánh nắng mai hồng, mỗi chậu cây tái chế như một ánh mắt biết cười.

Nam Kha

(:)

Cây trầu bà: cây leo thân mếm, lá có hình trái tim màu xanh hoặc xanh pha vàng, thường được trồng để trang trí.

Hoạ tiết: ca rô hình trang trí dạng ô nhỏ hình vuông nối tiếp nhau.

Ngẫu hứng: cảm hứng ngẫu nhiên mà có.

So le: đặt các đồ vật cao thấp, dài ngắn không đều hoặc không thẳng hàng với nhau.


Câu 1

Các bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh?


Câu 2

Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình gì?


Câu 3

Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây tái chế thế nào?


Câu 4

Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái chế được so sánh với hình ảnh nào?


Câu 6

Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế.



Câu 5

Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Daily Wear and Tear - Định nghĩa, ý nghĩa và tác động của nó đối với đời sống hàng ngày. Nguyên nhân, cách giảm thiểu và tác động của Daily Wear and Tear đến đời sống và kinh tế.

Khái niệm về wear and tear, định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này. Wear and tear là quá trình mòn, hao mòn và tổn thương tự nhiên của các vật liệu, sản phẩm hoặc các bộ phận trong quá trình sử dụng hàng ngày. Hiện tượng này xảy ra do sự va đập, ma sát và hóa chất trong quá trình sử dụng. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình wear and tear bao gồm mức độ sử dụng, tải trọng, tốc độ và điều kiện môi trường. Các lĩnh vực áp dụng wear and tear bao gồm công nghiệp, ô tô và ngành y tế. Để giảm thiểu wear and tear, cần thực hiện bảo trì định kỳ, sử dụng vật liệu chất lượng cao và tuân thủ quy tắc sử dụng đúng cách.

Khái niệm về độ bền ma sát và yếu tố ảnh hưởng đến nó. Phương pháp đánh giá độ bền ma sát và biện pháp tăng cường nó.

Khái niệm về Pilling - Định nghĩa và vai trò trong ngành may mặc. Nguyên nhân và cách phòng tránh Pilling. Xử lý Pilling trên quần áo bằng các sản phẩm và công nghệ phù hợp.

Khái niệm về colorfastness và vai trò trong ngành dệt may. Yếu tố ảnh hưởng đến colorfastness: ánh sáng, nhiệt độ, hóa chất, ma sát. Các phương pháp đánh giá colorfastness: phương pháp trực quan, đo lường, kiểm tra. Biện pháp tăng cường colorfastness: sử dụng chất phụ gia, chọn nguyên liệu phù hợp, phương pháp in ấn và nhuộm màu chính xác.

Các loại sợi: Loại sợi tự nhiên và sợi nhân tạo, bao gồm cotton, len, tơ tằm, lanh, polyester, nylon và acrylic. Đặc tính và ứng dụng của từng loại sợi.

Fabric Construction và các loại kết cấu vải: Plain weave, Twill weave, Satin weave, Jacquard weave và dobby weave. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu vải như sợi, độ dày, độ bền, độ co giãn, độ mềm mại và độ đàn hồi. Tổng quan về các phương pháp sản xuất vải: dệt, dệt kim, dệt thoi và in vải.

Khái niệm về finishing và các kỹ thuật sử dụng trong sản xuất sản phẩm, bao gồm sơn phủ, mạ, khắc, in ấn và tráng phủ. Finishing giúp tạo ra sản phẩm đẹp mắt, chống trầy xước và bảo vệ khỏi tác động của môi trường. Các chất liệu phổ biến được sử dụng trong finishing bao gồm sơn, mực, chất tráng phủ và kim loại. Các ứng dụng của finishing trong các ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm chế tạo ô tô, sản xuất điện thoại di động, trang trí nội thất và sản xuất đồ chơi trẻ em.

Khái niệm về Weave Pattern

Khái niệm về Thread Count: định nghĩa và ý nghĩa trong ngành dệt may. Cách tính Thread Count và giải thích ý nghĩa của các con số trong Thread Count. Sự khác biệt giữa Thread Count và GSM và tại sao cả hai đều quan trọng trong ngành dệt may. Tác động của Thread Count đến chất lượng sản phẩm và lựa chọn Thread Count phù hợp.

Xem thêm...
×