Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch trang 64 SGK Toán 7 cánh diều
Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ nghịch Toán 7 Cánh diều
Giải câu hỏi khởi động trang 64 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải mục I trang 64, 65 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải mục II trang 65, 66 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải mục III trang 66, 67 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 1 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 2 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 3 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 4 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 5 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 6 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều Giải bài 7 trang 68 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diềuLý thuyết Đại lượng tỉ lệ nghịch Toán 7 Cánh diều
I. Khái niệm
I. Khái niệm
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=ax hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý: Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a thì đại lượng x cũng tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ a. Ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
II. Tính chất
Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai đại lượng tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ).
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Cụ thể: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Với mỗi giá trị x1 , x2 , x3 ,… khác 0 của x, lần lượt tương ứng với giá trị y1 , y2 , y3 ,… của y thì:
Ví dụ:
Vì v. t = s không đổi nên vận tốc và thời gian ô tô đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365