Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Châu Chấu Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông (Cánh diều)

Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông (Cánh diều) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 7

Cuộn nhanh đến câu

Tác giả

1. Tiểu sử

- Nhà thơ Hoàng Trung Thông sinh ngày 05.05.1925, mất năm 1993 tại Hà Nội.

- Quê gốc: xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

- Trong kháng chiến chống Pháp, lúc đầu ông hoạt động văn nghệ ở Liên khu IV, sau ra công tác ở Hội văn nghệ Trung ương.

- Ông từng là Vụ trưởng Vụ Văn nghệ, Ban Tuyên huấn Trung ương, Thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ, Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, Viện trưởng Viện Văn học thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Văn học, Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam các khóa I, và II.

- Hoàng Trung Thông thuộc lớp các nhà thơ xuất hiện và trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Ông tiếp tục làm thơ và xuất bản thơ trong và sau những năm chống Mỹ cứu nước

2. Sự nghiệp

a. Tác phẩm:

- Quê hương chiến đấu (thơ – 1955),

- Đường chúng ta đi (thơ – 1960),

- Những cánh buồm (thơ – 1964),

- Đầu sóng (thơ – 1968),

- Trong gió lửa (thơ – 1971),

- Như đi trong mơ (thơ – 1977),

- Chiến công tuốt thơ (thơ – 1983),

- Những ngày thu ở Liên Xô (bút ký – 1983),

- đường mới của văn học chúng ta (phê bình tiểu luận – 1961),

- Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (phê bình tiểu luận – 1979).

b. Phong cách

- Thơ ca của ông giúp con người sống tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, đánh thức tình yêu với con người, nỗ lực đấu tranh vì những lý tưởng nhân đạo và sự tiến bộ của con người.

- Thơ Hoàng Trung Thông ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động tới đời sống nhiều thế hệ.

Sơ đồ tư duy tác giả Hoàng Trung Thông:


Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

In trong tập Những cánh buồm, NXB Văn học, Hà Nội, 1964.

b. Bố cục: 3 đoạn

- Đoạn 1 (Từ đầu … đến "vui phơi phới"): Hình ảnh cha và con.

- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến "để con đi"): Cuộc trò chuyện giữa cha và con.

- Đoạn 3 (Còn lại): Suy ngẫm của cha về ước mơ con.

c. Thể loại: thơ tự do.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

Bài thơ nêu lên cảm xúc, ước mơ của hai cha con muốn đi khám phá những vùng đất xa xôi được thể hiện qua cuộc nói chuyện khi cùng nhau đi dạo trên bờ biển.

b. Giá trị nghệ thuật

Thể thơ tự do kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn.

Sơ đồ tư duy bài thơ "Những cánh buồm":

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Định luật vận động học của Newton: Định luật thứ nhất về trạng thái chuyển động, định luật thứ hai về quan hệ giữa lực và gia tốc, và định luật thứ ba về tác động và phản tác động.

Khái niệm về hiệu ứng Doppler - Tần số và bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng thay đổi khi nguồn phát và người nghe hoặc quan sát di chuyển tương đối đối với nhau.

Góc đường kính thiên hà: khái niệm, các loại góc đường kính và phương pháp đo lường, ý nghĩa và ứng dụng trong nghiên cứu thiên văn và các lĩnh vực khác.

Khái niệm về phương pháp mô phỏng máy tính

Công cụ nghiên cứu: Khái niệm, vai trò và loại công cụ nghiên cứu

Khái niệm và hiện tượng thiên văn, lực tác động và phương pháp quan sát. Thiên văn, ngôi sao, hành tinh và thời gian không gian.

Mô hình máy tính và các kiểu mô hình: Von Neumann, Harvard, RISC, CISC. Khái niệm, định nghĩa và vai trò của mô hình máy tính trong khoa học máy tính.

Dự đoán hiện tượng thiên văn và vai trò trong nghiên cứu vũ trụ

Khái niệm về cơn bão mặt trời và tác động của nó đến Trái đất

Tương tác giữa các thiên thể và lực hấp dẫn trong vũ trụ: khái niệm và ảnh hưởng đến hành tinh, vệ tinh và các thiên thể khác. Tác động của lực thôi nôi và lực đẩy đến sự chuyển động của các thiên thể. Hiện tượng thủy triều và mối quan hệ giữa lực hấp dẫn của Mặt trăng và Mặt trời đến mực nước biển trên Trái đất."

Xem thêm...
×