Đoạn chat
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}
Giờ đây, hãy bắt đầu cuộc trò chuyện
Xem thêm các cuộc trò chuyện
Trò chuyện
Tắt thông báo
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
{{ name_current_user == '' ? current_user.first_name + ' ' + current_user.last_name : name_current_user }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}

Đang trực tuyến

avatar
{{u.first_name}} {{u.last_name}}
Đang hoạt động
{{c.title}}
{{c.contact.username}}
{{ users[c.contact.id].first_name +' '+ users[c.contact.id].last_name}}
{{c.contact.last_online ? c.contact.last_online : 'Gần đây'}}
Đang hoạt động
Loading…
{{m.content}}

Hiện không thể nhắn tin với người dùng này do đã bị chặn từ trước.

Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱
{{e.code}}

Viết đoạn văn nêu hiểu biết của em về ca Huế

Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cùng vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật, theo thời gian đã dần được dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng

Cuộn nhanh đến câu

Dàn ý

- Mở đoạn: Giới thiệu về ca Huế.

- Thân đoạn:

+ Ca Huế là một hình thức diễn xướng trong cung vua phủ chúa dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật.

+ Thường hạn hẹp cả về số người biểu diễn và số người nghe biểu diễn, gồm 5 – 6 nhạc công và 4 – 5 nhạc cụ.

+ Ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản về âm nhạc ở Việt Nam

 - Kết đoạn: Khái quát lại về ca Huế


Bài mẫu 1

Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cùng vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật, theo thời gian đã dần được dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam đuợc Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn họa phi vật thể quốc gia năm 2015. Như vậy, ca Huế là sự kết hợp giữa nhạc cung đình trang trọng, uy nghi và nhạc dân gian sôi nổi, vui tươi. Hai dòng nhạc tưởng chừng như đối lập nhau nhưng nó lại được kết hợp hài hòa. Bởi vậy, ca Huế vừa có chất bác học trau truốt, hoàn mĩ vừa có chất dân gian mộc mạc.


Bài mẫu 2

Bắt nguồn từ một hình thức diễn xướng sang trọng trong cung đình, ca Huế dần chuyển hóa để gần gũi hơn với đời sống nhân dân. Ca Huế được biểu diễn trong không gian hẹp, không có ánh mặt trời với số lượng người nghe hạn chế. Ban nhạc gồm 8 đến 10 người, trong đó có 5 hoặc 6 nhạc công, chơi một trong các dàn nhạc cụ: tứ tuyệt, ngũ tuyệt hoặc lục ngự. Hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách phù hợp với những đối tượng người nghe khác nhau. Hiện ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.


Bài mẫu 3

Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian kết hợp với ca nhạc cung đinh, nhã nhạc trang trọng uy nghi có thần thái của ca nhạc thính phòng. Nằm giữa hai dòng nhạc đó, ca Huế có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm sao động lòng người, chất chứa đủ bao niềm hỷ, nộ, ái, ố như cuộc đời người bản xứ cố đô. Người ta đến với ca Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Ngày nay ca Huế trên sông Hương trở thành một loại hình văn hoá du lịch. Nhưng ca Huế trên sông Hương vẫn mãi là món ăn tinh thần, là niềm tự hào của con người xứ Huế.


Bài mẫu 4

Nguồn gốc của ca Huế bắt đầu từ hát cửa quyền trong cùng vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Theo thời gian đã dần được dân gian hóa để có điều kiện đến với nhiều tầng lớp công chúng. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Có thể khẳng định rằng, ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong số các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam.


Bài mẫu 5

Ca Huế có giá trị cao về nghệ thuật, về giáo dục như tư tưởng thẩm mĩ, tình cảm cũng như nhân cách của con người. Trước đây, nghe ca Huế ở sông Hương là thú vui tao nhã của cung vua, phủ chúa. Ngày nay, loại hình này đã được “bình dân hóa" để mọi du khách đến đây đều được thưởng thức ca Huế trên sông Hương và yêu Huế hơn. Môi trường diễn xướng của ca Huế thường trong không gian hẹp. Số lượng người trình diễn khoảng từ 8 đến 10 người, trong đó số lượng nhạc công từ 5 đến 6 người. Số lượng nhạc cụ sử dụng đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc trong dàn ngũ tuyệt, tứ tuyệt cổ điển. Ca Huế biểu diễn bằng hai phong cách: biểu diễn truyền thống và biểu diễn cho du khách. Ca Huế là một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam đuợc Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn họa phi vật thể quốc gia năm 2015. Nghe ca Huế để mỗi chúng ta hiểu thêm, yêu thêm xứ Huế cũng là yêu thêm đất nước mình!


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Mastering Data Analysis: Techniques and Tools for Success

Phương thức getAttribute trong JavaScript - Mô tả và cách sử dụng | Lấy và đặt giá trị thuộc tính trong HTML

Hướng dẫn sử dụng phương thức setAttribute trong lập trình web để thay đổi và tạo mới các thuộc tính của phần tử HTML

Khái niệm về giá trị mặc định trong lập trình - Các kiểu dữ liệu và cách sử dụng giá trị mặc định.

Khái niệm về tương tác người dùng - Tầm quan trọng và ứng dụng của tương tác người dùng trong công nghệ thông tin. Phương pháp tương tác người dùng - Phương pháp truyền thống và phương pháp mới như tương tác bằng giọng nói hay tương tác bằng cử chỉ. Thiết kế giao diện người dùng - Nguyên tắc thiết kế và phương pháp thiết kế hiệu quả. Đánh giá tương tác người dùng - Phương pháp đánh giá và mục đích của việc đánh giá.

Giới thiệu về phương thức addEventListener() trong JavaScript và vai trò của nó trong việc xử lý sự kiện trên trang web.

Phương thức connectedCallback() trong Web Components và cách sử dụng | MetaSEO

Khái niệm sự kiện click và cách xử lý trong HTML, CSS và JavaScript, phân biệt giữa sự kiện click và sự kiện hover, và các ứng dụng của sự kiện click trong lập trình web.

Sự kiện mouseover và cách sử dụng trong lập trình web

Sự kiện mouseout và cách sử dụng trong JavaScript - Hướng dẫn và ví dụ minh họa.

Xem thêm...
×