Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa - CTST

Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi trang 27 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.

- Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?

- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào của nước ta?


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi trang 28 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

1. Em hãy nêu tên các di sản văn hoá tương ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi trang 29 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

2. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.

- Thế nào là di sản văn hoá?

- Có mấy loại di sản văn hoá? Cho ví dụ về mỗi loại.

- Di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?


Khám phá - 3

Trả lời câu hỏi trang 29 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

3. Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu.

Yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.


Khám phá - 4

Trả lời câu hỏi trang 30 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

4. Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.                      

a) Giới thiệu cho khách nước ngoài về danh lam thắng cảnh của Việt Nam.

b) Phát hiện, đem nộp cổ vật cho cơ quan có trách nhiệm.

c) Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân.

d) Buôn bán, trao đối, cho tặng cổ vật không có giấy phép.

e) Nhắc nhở bạn bè, người xung quanh giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

g) Tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá của quê hương.

Yêu cầu

- Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.

- Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

1. Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hoá của Việt Nam.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau?


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

3. Em hãy sắm vai và xử lý tình huống sau.


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

4. Em hãy viết đoạn văn (7 - 10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hoá Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể của bản thân góp phần bảo tồn di sản văn hoá.


Vận dụng - 1

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

1. Em hãy thiết kế tấm thiệp để giới thiệu với bạn bè về Tết cổ truyền Việt Nam như một di sản văn hoá.


Vận dụng - 2

Trả lời câu hỏi trang 31 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

2. Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn hoá Việt Nam và tạo thành cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hoá tại địa phương em để giới thiệu với bạn bè.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Acid Nitric

Khái niệm về hợp chất anionic, định nghĩa và cấu trúc của chúng. Hợp chất anionic là những hợp chất mang điện tích âm và có khả năng nhận electron để tạo thành ion âm. Cấu trúc của chúng thường bao gồm nguyên tử đứng trước và nguyên tử đứng sau, trong đó nguyên tử đứng trước nhận electron và nguyên tử đứng sau mang điện tích âm.

Khái niệm về Natri hidroxit

Vết bẩn dầu mỡ - Giới thiệu, tính chất và cách loại bỏ

Bề mặt vật liệu: Khái niệm, cấu trúc và ứng dụng trong công nghiệp, y học và điện tử. Phương pháp nghiên cứu bề mặt vật liệu bao gồm quan sát, phân tích và đánh giá.

Khái niệm về yếu tố bên ngoài và vai trò của nó trong môi trường sống. Yếu tố thời tiết và tác động của ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm và gió. Yếu tố địa lý và ảnh hưởng của địa hình, độ cao, độ ẩm đất và thành phần đất. Yếu tố sinh vật và vai trò của hệ thực vật, hệ động vật, vi khuẩn và vi sinh vật. Yếu tố xã hội và nhân tạo và tác động của hoạt động con người, ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên.

Tác động vật lý trong khoa học và cuộc sống: khái niệm, loại và ứng dụng - Tác động vật lý là hiện tượng khi một vật hoặc hệ thống vật bị tác động từ môi trường xung quanh, gây ra thay đổi vị trí, hình dạng và động năng của vật. Bài viết giới thiệu về các loại tác động vật lý phổ biến như lực, áp suất, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh và từ trường, cũng như các hiện tượng tác động vật lý như quãng đường, tốc độ, gia tốc và dao động. Ngoài ra, bài viết cũng liệt kê các ứng dụng của tác động vật lý trong máy móc, điện tử, năng lượng và y học.

Khái niệm về hoán vị - Định nghĩa, ví dụ và tính chất của hoán vị. Cách tính số hoán vị và ứng dụng trong mã hóa thông tin, xếp hàng và lý thuyết đồ thị.

Khái niệm và phân loại nguyên tố, bảng tuần hoàn và tính chất ứng dụng của nguyên tố trong đời sống và công nghiệp."

Khái niệm về độ bóng và vai trò của nó trong quan sát. Yếu tố ảnh hưởng đến độ bóng bao gồm bề mặt, chất liệu, ánh sáng và góc nhìn. Quá trình phản xạ ánh sáng và cách nó ảnh hưởng đến độ bóng của vật. Cách đo lường và phân loại độ bóng sử dụng các công cụ và phương pháp phân tích.

Xem thêm...
×