Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Sấu Xanh lá
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất hai ẩn - SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo

1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn

+) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là BPT có một trong các dạng

ax+by+c0;ax+by+c0;ax+by+c<0;ax+by+c>0 trong đó a, b, c là những số cho trước, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn.

Ví dụ: 2x+3y10>0

 

2. Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

+) Mỗi cặp số (x0;y0) thỏa mãn ax0+by0+c<0 được gọi là một nghiệm của BPT đã cho.

Ví dụ: cặp số (3;5) là một nghiệm của BPT 2x+3y10>02.3+3.510=11>0

+) BPT bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.

 

3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

+) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm (x0;y0) sao cho ax0+by0+c<0 được gọi là miền nghiệm của bất phương trình ax+by+c<0.

+) Biểu diễn miền nghiệm của BPT ax+by+c<0

Bước 1: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng Δ:ax+by+c=0.

Bước 2: Lấy một điểm M(x0;y0) không thuộc Δ. Tính ax0+by0+c

Bước 3: Kết luận

- Nếu ax0+by0+c<0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ Δ) chứa điểm M.

- Nếu ax0+by0+c>0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ Δ) không chứa điểm M.

* Chú ý:

-  Nếu c0 ta thường chọn M là gốc tọa độ.

-  Nếu c=0 ta thường chọn M có tọa độ (1;0) hoặc (0;1).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×