Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Ứng phó với tâm lí căng thẳng - KNTT

Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi trang 31 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức

Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi trang 31 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên.

b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác gây tâm lí căng thẳng cho học sinh?


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi trang 32 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức

Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây, nhớ lại những trải nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu biểu hiện của cơ thể trong mỗi bức tranh.

b) Ngoài ra, cơ thể thường có những biểu hiện gì khi căng thẳng?

c) Em hãy xếp các biểu hiện đó vào một trong bốn nhóm: (1) Thể chất. (2) Tinh thần. (3) Hành vi. (4) Cảm xúc


Khám phá - 3

Trả lời câu hỏi trang 33 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp trên.

b) Theo em, còn có những nguyên nhân nào khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và việc học tập của học sinh?


Khám phá - 4

Trả lời câu hỏi trang 34 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Em hãy đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Cách ứng phó của các bạn trong từng tình huống căng thẳng như thế nào? Kết quả ra sao?

b) Em hãy kể thêm những cách khác để ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng.


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi 2 trang 36 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

a) Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó.

b) Chẳng ai quan tâm đến mình.

c) Bạn bè không thích chơi với mình.

d) Mình làm gì cũng thất bại.

e) Mình học thế này thì sẽ thi trượt mất.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi 4 trang 37 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Gần đến kì kiểm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng.Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.

b) Bố mẹ M dạo này hay cãi vã, bất hòa, có lúc còn nghe bố mẹ nói sẽ li hôn.M cảm thấy rất buồn, lo sợ và bất an, không biết gia đình mình sẽ ra sao, hai anh em sẽ thế nào.Mỗi khi như vậy, M lại vùi đầu vào xem phim hoặc chơi trò chơi điện tử để né tránh cảm xúc của mình, khiến kết quả học tập sa sút.

- Biểu hiện nào cho thấy hai bạn N và M đang bị căng thẳng?

- Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn là gì? Nêu hậu quả của sự căng thẳng đó?

- Theo em, N và M nên làm gì để thoát khỏi trường hợp đó?


Vận dụng

Trả lời câu hỏi 1 trang 37 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức:

Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tiểu cầu máu

Đông máu: Khái niệm, nguyên nhân và cơ chế. Yếu tố đóng vai trò trong quá trình đông máu: tiểu cầu, tiểu cầu đỏ, tiểu cầu trắng, tiểu cầu bạch huyết và hệ thống kháng thể. Giai đoạn của quá trình đông máu: cắt đứt mạch, tang độc tố và phục hồi. Các bệnh liên quan đến đông máu: thiếu máu, đông máu trong mạch máu não, huyết khối và ung thư máu.

Khái niệm về mất máu và các nguyên nhân gây ra mất máu. Mất máu ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể con người. Người bị mất máu có thể mệt mỏi, hoa mắt, buồn nôn và nguy hiểm đến tính mạng. Để điều trị mất máu, cần phát hiện và điều trị kịp thời. Nguyên nhân gây ra mất máu bao gồm chấn thương, bệnh lý, phẫu thuật và tác động từ dược phẩm và chất cấm. Các biện pháp phòng ngừa và điều trị mất máu bao gồm tuân thủ quy tắc an toàn, sử dụng công cụ sắc bén và áp dụng áp lực và băng gạc để điều trị tại chỗ. Vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện cũng là một biện pháp quan trọng trong trường hợp mất máu nghiêm trọng.

Khái niệm về lưu thông máu, vai trò và định nghĩa trong cơ thể. Hệ thống tim mạch, cấu trúc và chức năng của các bộ phận. Chức năng của máu trong cơ thể, vận chuyển, bảo vệ và điều hòa nhiệt độ. Các bệnh liên quan đến lưu thông máu, bao gồm bệnh tim mạch, động mạch vành và tắc động mạch.

Cấu tạo và chức năng của tế bào, cơ quan tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn và hệ thống thần kinh

Khái niệm về hệ thống mạch máu

Khái niệm về quá trình trao đổi chất

Khái niệm vận chuyển chất dinh dưỡng

Khái niệm tạo năng lượng và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng. Phát triển công nghệ tạo năng lượng sạch để giảm tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội. Các nguồn năng lượng tự nhiên và nhân tạo bao gồm năng lượng mặt trời, gió, nước, than đá, dầu khí và hạt nhân. Các phương pháp tạo năng lượng bao gồm đốt cháy, hạt nhân, điện gió, điện mặt trời và thủy điện. Ứng dụng của năng lượng trong sản xuất điện, vận chuyển, sản xuất và chế biến hàng hóa, nghiên cứu khoa học và y học.

Khái niệm về đào thải chất thải

Xem thêm...
×