Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Lợn Đỏ
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Cánh diều

Trước những tác động không mong muốn trong cuộc sống, mỗi người thường có biểu cảm, phản ứng khác nhau trong đó có cả biểu cảm, phản ứng thể hiện tâm trạng căng thẳng, lo lắng

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 33 SGK GDCD - Cánh diều

Trước những tác động không mong muốn trong cuộc sống, mỗi người thường có biểu cảm, phản ứng khác nhau trong đó có cả biểu cảm, phản ứng thể hiện tâm trạng căng thẳng, lo lắng. Em hãy cùng bạn chơi trò chơi: “Gương mặt biết nói” theo gợi ý: Thể hiện biểu cảm, hành động phù hợp với tình huống bắt thăm được; đoán tình huống qua biểu cảm, hành động của bạn. Nếu được hỏi: Những biểu cảm, hành động thể hiện trong trò chơi có phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng hay không em sẽ trả lời như thế nào?


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi Khám phá 1 trang 34 SGK GDCD - Cánh diều

Hình ảnh: (trang 33, 34)

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

a) Theo em, tình huống nào trong các hình ảnh trên là tình huống gây căng thẳng? Hãy chỉ ra những biểu hiện của căng thẳng trong từng tình huống.

b) Em hãy kể thêm những tình huống gây căng thẳng mà em biết, mô tả biểu hiện căng thẳng trong những tình huống vừa kể và phân loại, sắp xếp những biểu hiện đó theo các nhóm trong bảng dưới đây


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 35 SGK GDCD - Cánh diều

 Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:

a) Theo em, nguyên nhân nào gây căng thẳng của bạn T?

b) Em hãy cho biết, sự căng thẳng của T đã ảnh hưởng như thế nào tới bản thân và những người xung quanh?


Khám phá - 3

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 36 SGK GDCD - Cánh diều

Hình ảnh: (trang 36)

Quan sát và trả lời câu hỏi:

a) Theo em, các bạn học sinh trong các hình ảnh trên đã làm gì để ứng phó với căng thẳng?

b) Em hãy nêu thêm một số cách ứng phó với căng thẳng?


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 37 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi.

a) Theo em, nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn trong các hình ảnh trên là gì?

b) Em hãy nhận xét về cách ứng phó với căng thẳng của các bạn trong các hình ảnh trên.

c) Em có lời khuyên gì cho các bạn để thoát khỏi căng thẳng trong những tình huống trên?


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 37 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 2: Gần đây, C nhận thấy mình có nhiều thay đổi, giọng nói to và khàn, vóc dáng cao lênh khênh, khuôn mặt dày đặc mụn khiến C thấy tự ti, ngại giao tiếp với bạn bè. Những bất động ý kiến giữa C và bố mẹ xuất hiện nhiều hơn, mỗi khi bố mẹ góp ý, bảo ban thì C cho rằng bố mẹ không hiểu mình, không yêu thương mình nữa. Lúc nào C cũng thấy mệt mỏi, bồn chồn, bất an và cảm thấy bản thân thật vô dụng.

Nếu là bạn của C, em sẽ làm gì để giúp C vượt qua trạng thái căng thẳng này?


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 38 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 3: Em đã gặp những biểu hiện căng thẳng nào dưới đây? Em đã làm gì để vượt qua những căng thẳng đó? Hãy chia sẻ điều này với các bạn.


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 39 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 4:  Quan sát hình ảnh thực hành thư giãn và chia sẻ cảm nhận qua bài tập Yoga cười.


Vận dụng - 1

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 39 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 1: Em hãy cùng bạn thiết kế một cuốn sổ hướng dẫn thực hiện các trò chơi lành mạnh có tác dụng giảm áp lực, căng thẳng trong học tập.


Vận dụng - 2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 39 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 2: Em hãy quay một video ghi lại quá trình thực hiện một hoạt động thể thao hoặc giải trí phù hợp có tác dụng giảm căng thẳng và chia sẻ lợi ích của hoạt động đó với bạn bè trong lớp.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về động vật đơn bào - Định nghĩa và vai trò trong hệ sinh thái. Cấu trúc và chức năng của động vật đơn bào. Chế độ dinh dưỡng và cơ chế tiêu hóa. Phân bố và sinh sản của động vật đơn bào.

Bộ di truyền: Cấu trúc, chức năng và ứng dụng | Tính chất và cơ chế di truyền | Ứng dụng trong di truyền học, y học và sản xuất sinh học

Khái niệm về hạt ribosome

Khái niệm về mitochondria - Cấu trúc và chức năng của chúng trong tế bào | Cấu trúc của mitochondria - Màng ngoài, màng trong và ma trận mitochondrial | Chức năng của mitochondria - Quá trình hô hấp tế bào, tổng hợp ATP và các chức năng khác | Rối loạn chức năng mitochondria - Bệnh liên quan và nguyên nhân gây ra rối loạn này.

Khái niệm về phân tử ADN, định nghĩa và vai trò của nó trong di truyền học

Khái niệm về phát triển sinh vật

Khái niệm về đa dạng genetictích

Khái niệm về tế bào phân tử | Định nghĩa và vai trò trong sinh học

Khái niệm về mầm cây - Định nghĩa, vai trò và cấu tạo của mầm cây trong sự phát triển của cây trồng. Quá trình nảy mầm và các loại mầm cây. Ứng dụng của mầm cây trong sản xuất thực phẩm, dược phẩm và làm cảnh quan.

Cách chăm sóc và bảo vệ mầm sau khi đã cấy, bao gồm tưới nước, thay đổi độ ẩm, bón phân và bảo vệ chống sâu bệnh

Xem thêm...
×