Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tự đánh giá bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Đẽo cày giữa đường SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiếtSoạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Đọc trước truyện Bụng vả Răng, Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).
Nội dung chính
Từ câu chuyện của Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân, truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại |
Chuẩn bị - 1
Câu 1 (trang 10, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc trước truyện Bụng vả Răng, Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).
Chuẩn bị - 2
Câu 2 (trang 10, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy (nếu có)
Đọc hiểu - 1
Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn.
Đọc hiểu - 2
Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Kết quả cuối cùng thế nào?
Đọc hiểu - 3
Câu 3 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?
CH cuối bài - 1
Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.
CH cuối bài - 2
Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu ra sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kế, nhân vật, nội dung, bài học,...).
CH cuối bài - 3
Câu 3 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Theo em, có thể rút ra được bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?
CH cuối bài - 4
Câu 4 (trang 11, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365