Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Mây và sóng SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Đọc trước bài thơ Mây và sóng; tìm hiểu thêm về nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go (Rabindranath Tagore)

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

 

- Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc.

- Bài thơ chứa đựng những triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời.



Chuẩn bị - 1

Câu 1 (trang 23, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Đọc trước bài thơ Mây và sóng; tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go (Rabindranath Tagore)


Chuẩn bị - 2

Câu 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.


Đọc hiểu - 1

Câu 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Chú ý sự tưởng tượng của em bé và các hình ảnh đẹp trong đoạn thơ.


Đọc hiểu - 2

Câu 2 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?


Đọc hiểu - 3

Câu 3 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Chú ý lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng”.


CH cuối bài - 1

Câu 1 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thơ em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?


CH cuối bài - 2

Câu 2 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Bài thơ có thể chia làm hai phần (phần 1: từ đầu đến “bầu trời xanh thẳm”; phần 2: còn lại). Em hãy chỉ ra những nét giống nhau và khác nhau của hai phần đó về số dòng, hình ảnh, cách tổ chức mỗi phần.


CH cuối bài - 3

Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó?


CH cuối bài - 4

Câu 4 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn"?


CH cuối bài - 5

Câu 5 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Những hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới trong các trò chơi của em bé có đặc điểm như thế nào? Qua đó, nhà thơ muốn thể hiện điều gì?


CH cuối bài - 6

Câu 6 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Theo em, qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Rebellion - Định nghĩa và ý nghĩa trong lịch sử và xã hội. Các dạng Rebellion - Rebellion vũ trang, dân sự và tôn giáo. Nguyên nhân của Rebellion - Sự bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc, áp bức và thiếu công bằng. Hậu quả của Rebellion - Thương vong, thiệt hại kinh tế, tàn phá đất nước và phân cắt xã hội.

Thế kỷ 20: Sự kiện lịch sử quan trọng, các cuộc cách mạng và chiến tranh, nhân vật và sự kiện nổi bật, và sự phát triển của văn hóa, âm nhạc, điện ảnh và thời trang.

Giới thiệu về nhà thiết kế thời trang"

Khái niệm về Punk: Phong trào văn hóa và âm nhạc phát triển từ những năm 1970 ở New York và London, với tính phá cách, tự do và tinh thần chống đối chính quyền và xã hội. (150 ký tự) Phong cách âm nhạc Punk: Phản kháng, tự do và không tuân theo quy tắc truyền thống, với tiếng đàn Guitar ngẫu hứng và nhanh nhạy, lời hát chất chứa cảm xúc phản kháng và đơn giản. (116 ký tự) Thời trang và phong cách sống Punk: Phản kháng, ác liệt và tự do cá nhân, với sử dụng các họa tiết như chấm bi, sọc ngang, hình xương và các ký hiệu như chữ "Anarchy" hay hình chấm hỏi. (138 ký tự) Tác động của Punk đến văn hóa và xã hội: Tạo ra sự thay đổi nhận thức xã hội, tìm lại các giá trị và tạo ra một không gian tự do để thể hiện sự phản kháng và sáng tạo. (128 ký tự)

Grunge: Khái niệm, lịch sử và ảnh hưởng của nó đến văn hóa đương đại

Khái niệm về ý thức vẻ đẹp truyền thống

Khái niệm về technology - Định nghĩa và vai trò trong đời sống và kinh tế

Khái niệm về new materials: Định nghĩa và vai trò trong việc thay đổi cuộc sống con người. Các loại new materials bao gồm kim loại, polymer, composite, vật liệu thông minh và siêu nhẹ. Các tính chất của new materials bao gồm độ bền, độ cứng, độ dẻo dai, độ bền mài mòn, độ bền nhiệt và độ bền tác động. Ứng dụng của new materials trong sản xuất xe hơi, máy bay, tàu thủy và vật liệu xây dựng.

Phương pháp sản xuất truyền thống và công nghệ mới, phương pháp sản xuất tiên tiến và sản xuất sạch

Khái niệm về sáng tạo và vai trò của nó trong đời sống và công việc. Yếu tố cần thiết để có được sáng tạo bao gồm khả năng quan sát, tưởng tượng, giải quyết vấn đề và đổi mới. Cách khuyến khích sáng tạo bao gồm cung cấp không gian tự do, thử thách và hỗ trợ. Ứng dụng của sáng tạo trong cuộc sống, công việc và xã hội.

Xem thêm...
×