Bài 8. Nghị luận xã hội
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 8 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tượng đài vĩ đại nhất SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tự đánh giá bài 8 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiếtSoạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội? Nhan đề văn bản có liên quan đến vấn đề ấy như thế nào?
Nội dung chính
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” |
Chuẩn bị - 1
Câu 1 (trang 37, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội? Nhan đề văn bản có liên quan đến vấn đề ấy như thế nào?
Chuẩn bị - 2
Câu 2 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Mục đích của văn bản này là gì?
Chuẩn bị - 3
Câu 3 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản như thế nào?
Chuẩn bị - 4
Câu 4 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tìm hiểu thêm các tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của nhân dân ta để hiểu hơn hoàn cảnh ra đời, mục đích, ý nghĩa của văn bản.
Đọc hiểu - 1
Câu 1 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Vai trò của phần (1) là gì?
Đọc hiểu - 2
Câu 2 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 có tác dụng gì?
Đọc hiểu - 3
Câu 3 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần 2.
Đọc hiểu - 4
Câu 4 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nội dung chính của phần (3) là gì?
CH cuối bài - 1
Câu 1 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần (1) khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản?
CH cuối bài - 2
Câu 2 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
CH cuối bài - 3
Câu 3 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bản; theo mẫu sau:
Ý kiến |
|
M) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước |
|
Lí lẽ |
Bằng chứng (dẫn chứng) |
M) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. |
M) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... |
CH cuối bài - 4
Câu 4 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc phần (2) và cho biết:
a) Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?
b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu: “Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
CH cuối bài - 5
Câu 5 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Theo em, mục đích của văn bản này là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
CH cuối bài - 6
Câu 6 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt...)?
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365