Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Viết bản tường trình SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Bản tường trình thường được viết theo bố cục sau: Mở đầu văn bản:

Cuộn nhanh đến câu

Định hướng

(trang 88, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

a) Bản tường trình thường được viết theo bố cục sau:

- Mở đầu văn bản:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)

+ Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi vào góc bên phải)

+ Tên văn bản (ghi chính giữa)

+ Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình: Kính gửi…..

+ Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, nơi ở hiện nay và công việc chính của người viết tường trình

- Nội dung văn bản:

+ Trình bày thời gian, địa điểm xảy ra sự việc

+ Nêu trình tự, diễn biến vấn đề, sự việc

+ Nguyên nhân dẫn đến sự việc và liên quan, mức độ trách nhiệm của người viết tường trình với vấn đề, sự việc ấy

- Kết thúc văn bản: Lời đề nghị hoặc cam đoan, chữ kí và họ tên của người viết tường trình

b) Để viết được một bản tường trình, cần thực hiện theo quy trình dưới đây:


Thực hành

(trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Học sinh chọn một trong hai yêu cầu sau để làm bài:

(1) Cho sự việc sau: Em và một bạn trong lớp có xe đạp giống nhau. Một hôm tan học, em vội về nên lấy nhầm xe của bạn. Bạn ra về không thấy xe nên đã báo bác bảo vệ về việc bị mất xe. Sau khi tìm hiểu, bác bảo vệ đã biết em lấy nhầm xe của bạn và yêu cầu em viết tường trình. Em hãy viết bản tường trình gửi cho phòng bảo vệ của trường.

(2) Tự chọn một sự việc cụ thể để viết bản tường trình


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Đoạn mạch song song - Cách hoạt động, ứng dụng và lợi ích trong các hệ thống điện tử

Công suất điện và các khái niệm liên quan đến công suất điện Nội dung đoạn văn: Giới thiệu về các khái niệm liên quan đến công suất điện như công suất định mức, công suất thực tế và công suất tiêu thụ. Thảo luận về mối liên hệ giữa công suất điện và các đại lượng khác như điện áp, dòng điện và hệ số công suất. Trình bày các công thức cơ bản để tính toán công suất điện và các ví dụ về ứng dụng của công suất điện trong thực tế. Việc hiểu rõ các khái niệm liên quan đến công suất điện và cách tính toán sẽ giúp người dùng sử dụng điện hiệu quả hơn và giảm thiểu chi phí điện.

Khái niệm định luật Jun-Len-Xơ và ứng dụng trong ngành âm thanh và điện tử".

Nam châm vĩnh cửu và ứng dụng của nó trong đời sống - Bài giảng giới thiệu và thực hành.

Khái niệm từ phổ và công thức Fourier trong xử lý tín hiệu

Đường sức từ - Khái niệm, công thức tính và ứng dụng

Khái niệm về từ trường - Tính chất, ứng dụng và các định luật liên quan đến từ trường được giới thiệu và phân tích chi tiết.

Lực điện từ và các khái niệm liên quan trong vật lý

Nam châm điện: Định nghĩa, tính chất và ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và công nghiệp. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nam châm vĩnh cửu và tạm thời. Hướng dẫn về khái niệm magnetic field và cách tính toán. Sự tương tác giữa các nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện trong động cơ điện, máy phát điện, điện tử và y học.

Giới thiệu về động cơ điện một chiều - cấu tạo và nguyên lý hoạt động, các loại và ứng dụng, bộ phận và nguyên lý hoạt động, phương pháp điều khiển tốc độ và ứng dụng, các ứng dụng của động cơ điện một chiều trong đời sống và công nghiệp".

Xem thêm...
×