Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 33. Tập tính của động vật trang 150, 151, 152, 153, 154 Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo

Từ xa xưa đến nay, chuột luôn sợ mèo. Mỗi lần nhìn thấy hay nghe tiếng kêu của mèo, chuột thường có phản ứng lo sợ và bỏ chạy. Có phải ngay từ khi sinh ra chuột đã sợ mèo?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 150 - MĐ

Từ xa xưa đến nay, chuột luôn sợ mèo. Mỗi lần nhìn thấy hay nghe tiếng kêu của mèo, chuột thường có phản ứng lo sợ và bỏ chạy. Có phải ngay từ khi sinh ra chuột đã sợ mèo?

 


CH tr 150 - CH

1. Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ.


CH tr 150 - LT

Hãy liệt kê các loại tập tính ở động vật mà em biết vào cột (1), (2), (3) trong bảng sau:


CH tr 151 - CH

2. Hoàn thành cột thứ (4) trong bảng ở câu 1.


CH tr 151 - VD

Trước kì ngủ đông gấu thường ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng. Em hãy giải thích ý nghĩa của thói quen này ở gấu.


CH tr 152 - Thực hành

Phiếu quan sát thực hành:


CH tr 152 - CH

3. Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.


CH tr 152 - LT

Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung tâm đàn thì nhiệt độ chuông đang quá thấp. Dựa vào đó, người ta đã điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà cho thích hợp. Ứng dụng này có gì khác biệt so với ứng dụng trong Hình 33.2?


CH tr 153 - CH

4. Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:


CH tr 153 - VD

Em có biết vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng không? Hãy giải thích.


CH tr 153 - BT

1. Phân biệt cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật bằng cách hoàn thành đoạn thông tin sau dựa vào các từ gợi ý: môi trường, thực vật, cơ thể, tiếp nhận, động vật, phản ứng, thích nghi.

Cảm ứng ở sinh vật là khả năng ...(1)... kích thích và ...(2)... lại các kích thích từ ...(3)... bên trong hoặc bên ngoài ...(4)..., đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật ...(5)... với điều kiện sống. Cảm ứng ở ...(6)... thường xảy ra chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng; cảm ứng ở ...(7)... thường xảy ra nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng.


CH tr 154 - BT

2. Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính? 

(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính; 

(2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính; 

(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính; 

(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. 

A. (1), (2). 

B. (2), (3). 

C. (3), (4).

D. (2), (4).


CH tr 154 - BT

3. Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen tạo thành các khoang màu khác nhau trên cơ thể.

 Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non. Sự xuất hiện của kiến ba khoang đã làm giảm thiểu số sâu cuốn lá đáng kể và bảo vệ hoa màu khỏi sự phá hoại của sâu bệnh. Tuy nhiên gần đây, việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật đã làm giảm đáng kể số kiến ba khoang và làm cho chúng mất nơi ẩn nấp. Do đó, theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người khi tiếp xúc với chất dịch từ cơ thể kiến tiết ra.

Hãy cho biết đoạn thông tin nào nói về tập tính của kiến ba khoang? Theo em, có nên tiêu diệt kiến ba khoang không? Tại sao? Hãy đưa ra để xuất hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về an toàn hệ thống: định nghĩa, vai trò và các biện pháp bảo mật. Phân tích rủi ro: các bước tiến hành và kết quả đạt được trong việc giảm thiểu rủi ro trong hệ thống. Các phương pháp bảo vệ hệ thống: mã hóa dữ liệu, xác thực và ủy quyền, kiểm soát truy cập và giám sát. Kiểm tra và đánh giá an toàn hệ thống: cần xây dựng nền tảng an toàn và triển khai các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo tính toàn vẹn, sẵn sàng và bảo mật của hệ thống.

Khái niệm về sơn phủ chống ăn mòn và các thành phần, phương pháp, tiêu chuẩn, lỗi thường gặp và cách khắc phục

Khái niệm về môi trường sử dụng

Độ dày sơn: định nghĩa, phương pháp đo và kiểm soát. Tổng quan về yêu cầu độ dày sơn trong sản xuất và sử dụng sản phẩm sơn, và các phương pháp kiểm soát độ dày sơn.

Khả năng bám dính: Định nghĩa, ứng dụng và các phương pháp đo. Tìm hiểu vai trò quan trọng của khả năng bám dính trong đời sống và công nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bám dính và các phương pháp đo khả năng này.

Tổng quan về tia UV và cách sử dụng chống tia UV hiệu quả: định nghĩa, tác hại và cách chúng tác động lên da và mắt, cách đo lường tia UV và các loại chống tia UV, hướng dẫn cách chọn sản phẩm và bôi kem chống nắng đúng cách.

Khái niệm chống ăn mòn nước biển, định nghĩa và tầm quan trọng

Khái niệm chống ăn mòn hóa chất và các cơ chế gây hại đối với vật liệu. Phương pháp chống ăn mòn bao gồm sử dụng vật liệu chịu mòn ít, sơn phủ, bảo vệ bằng kim loại và các phương pháp khác. Kiểm tra và đánh giá độ bền của vật liệu chống ăn mòn là quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu suất trong môi trường hóa chất."

Khái niệm chịu nhiệt độ cao và ứng dụng của nó trong các ngành công nghiệp

Quá trình sơn phủ: Khái niệm, loại sơn phủ, các bước và vấn đề thường gặp. Sơn phủ bảo vệ và tăng độ bền của vật liệu, mang lại tính thẩm mỹ và hiệu ứng màu sắc. Việc chuẩn bị bề mặt, sơn lớp primer và lớp phủ đúng kỹ thuật giúp tránh sơn bong tróc và trầy xước.

Xem thêm...
×