Ôn tập hè Chủ đề 6. Phân số. Các bài toán về phân số
Dạng 6. Dãy phân số viết theo quy luật Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6
Dạng 7. Hai bài toán về phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 Dạng 5. Tìm x Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 Dạng 4. Tính bằng cách hợp lí Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 Dạng 3. Thực hiện phép tính Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 Dạng 2. So sánh phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6 Dạng 1. Quy đồng mẫu số các phân số Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6Dạng 6. Dãy phân số viết theo quy luật Chủ đề 6 Ôn hè Toán 6
Phát hiện quy luật của dãy số
Lý thuyết
Phát hiện quy luật của dãy số
Dạng tổng quát: k(n−k).n=n−(n−k)(n−k).n=n(n−k).n−n−k(n−k).n=1n−k−1n
Áp dụng phương pháp khử liên tiếp: Viết mỗi số hạng thành hiệu của hai số sao cho số trừ ở nhóm trước bằng số bị trừ ở nhóm sau.
Bài tập
Bài 1:
Tính:
a) A = 2017:(11.2+12.3+13.4+...+12017.2018)
b) B=32.5+35.8+38.11+…+32016.2019
c) C=21.7+27.13+213.19+…+22013.2019
d) D=71.9+79.17+717.25+…+72011.2019
e) E=321.4+324.7+327.10+…+322017.2020
f) F=11.2.3+12.3.4+13.4.5+…+118.19.20
Bài 2:
Tính các tổng sau:
a) A=12+122+123+124+…+122020
b) B=1+12+14+18+116+132+…+12048
Bài 3:
a) Tính tổng sau: A=1+(1+2)+(1+2+3)+…+(1+2+3+…+2020)1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1
b) Chứng minh rằng biểu thức B có giá trị bằng 12 với B=1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.11.2+2.3+3.4+…+2020.2021.
Hướng dẫn giải chi tiết
Bài 1:
Tính:
a) A = 2017:(11.2+12.3+13.4+...+12017.2018)
b) b) B=32.5+35.8+38.11+…+32016.2019
c) C=21.7+27.13+213.19+…+22013.2019
d) D=71.9+79.17+717.25+…+72011.2019
e) E=321.4+324.7+327.10+…+322017.2020
f) F=11.2.3+12.3.4+13.4.5+…+118.19.20
Phương pháp
Nhận xét: Tử số bằng hiệu của các thừa số ở mẫu.
Dạng tổng quát: k(n−k).n=n−(n−k)(n−k).n=n(n−k).n−n−k(n−k).n=1n−k−1n
Áp dụng phương pháp khử liên tiếp: Viết mỗi số hạng thành hiệu của hai số sao cho số trừ ở nhóm trước bằng số bị trừ ở nhóm sau.
Lời giải
2017:(11.2+12.3+13.4+...+12017.2018)
=2017:(1−12+12−13+...+12017−12018)=2017:(1−12018)=2017:20172018=2017.20182017=2018.
Vậy x=−23
b) B=32.5+35.8+38.11+…+32016.2019
=5−22.5+8−55.8+11−88.11+…+2019−20162016.2019=52.5−22.5+85.8−55.8+118.11−88.11+…+20192016.2019−20162016.2019=12−15+15−18+18−111+…+12016−12019=12−12019=2019−22.2019=20174038.
c) C=21.7+27.13+213.19+…+22013.2019
Xét từng phân số ta thấy: Hiệu 2 thừa số ở mẫu bằng 6 ⇒ Nhân cả 2 vế của biểu thức với 3.
⇒3C=3⋅(21.7+27.13+213.19+…+22013.2019)=61.7+67.13+613.19+…+62013.2019
=(11−17)+(17−113)+(113−119)+…+(12013−12019)=11−17+17−113+113−119+…+12013−12019=1−12019=20182019
⇒3C=20182019⇒C=20182019:3=20182019⋅13=20186057
d) D=71.9+79.17+717.25+…+72011.2019
⇒D=7⋅88⋅(11.9+19.17+117.25+…+12011.2019)=78⋅(81.9+89.17+817.25+…+82011.2019)=78⋅(1−19+19−117+117−125+…+12011−12019)=78⋅(1−12019)=78⋅(20192019−12019)=78⋅20182019=7.10094.2019=70638076
Vậy D=70638076.
e) E=321.4+324.7+327.10+…+322017.2020
=3.31.4+3.34.7+3.37.10+…+3.32017.2020=3⋅(31.4+34.7+37.10+…+32017.2020)=3⋅(11−14+14−17+17−110+…+12017−12020)=3⋅(1−12020)=3⋅(20202020−12020)=3⋅20192020=60572020
Vậy E=60572020⋅
f) F=11.2.3+12.3.4+13.4.5+…+118.19.20
Ta xét:
21.2.3=3−11.2.3=31.2.3−11.2.3=11.2−12.3
22.3.4=4−22.3.4=42.3.4−22.3.4=12.3−13.4
........
218.19.20=20−1818.19.20=2018.19.20−1818.19.20=118.19−119.20
Tổng quát: 1n.(n+1)−1(n+1)(n+2)=2n(n+1)(n+2)
⇒F=11.2.3+12.3.4+13.4.5+…+118.19.20
⇒2F=21.2.3+22.3.4+23.4.5+…+218.19.20
=11.2−12.3+12.3−13.4+13.4−14.5+…+118.19−119.20
=11.2−119.20=19.10−119.20=190−1380=189380
⇒F=189380:2=189380⋅12=189760
Vậy F=189760⋅
Bài 2:
Tính các tổng sau:
a) A=12+122+123+124+…+122020
b) B=1+12+14+18+116+132+…+12048
Phương pháp
Xét các phân số có tử bằng nhau và có mẫu là lũy thừa tăng dần của cùng 1 cơ số thì ta nhân cả 2 vế với đúng cơ số đó. Trường hợp tổng quát:
A=1a1+1a2+1a3+…+1an⇒A.a=a(1a1+1a2+1a3+…+1an)=1+1a+…+1an−1
Lời giải
a) A=12+122+123+124+…+122020
⇒2A=2⋅(12+122+123+124+…+122020)
⇒2A=2⋅12+2⋅122+2⋅123+2⋅124+…+2⋅122020
⇒2A=1+12+122+123+…+122019
A=12+122+123+124+…+122020
⇒2A−A=(1+12+122+123+…+122019)−(12+122+123+124+…+122020)
⇒A=1+12+122+123+…+122019−12−122−123−124−…−122020
⇒A=1−122020=22020−122020
Vậy A=22020−122020.
b) B=1+12+14+18+116+…+12048 =1+12+122+123+124+…+1211
⇒2B=2⋅(1+12+122+123+124+…+1211)
⇒2B=2.1+2⋅12+2⋅122+2⋅123+2⋅124+…+2⋅1211
⇒2B=2+1+12+122+123+…+1210
⇒2B=3+12+122+123+…+1210
B=1+12+122+123+124+…+1211
⇒2B−B=2−1211⇒B=212−1211;
Vậy B=212−1211⋅
Bài 3:
a) Tính tổng sau: A=1+(1+2)+(1+2+3)+…+(1+2+3+…+2020)1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1
b) Chứng minh rằng biểu thức B có giá trị bằng 12 với B=1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.11.2+2.3+3.4+…+2020.2021.
Phương pháp
+) Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, nhóm các hạng tử.
+) Áp dụng công thức tính tổng của 1 dãy các số tự nhiên liên tiếp: 1+2+…+n=n+12⋅n=n.(n+1)2
Lời giải
a) A=1+(1+2)+(1+2+3)+…+(1+2+3+…+2020)1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1
Ta có:
A=1+(1+2)+(1+2+3)+…+(1+2+3+…+2020)1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1=1+1+2+1+2+3+…+1+2+3+…20201.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1=(1+1+1+…+1)+(2+2+…2)+(3+3+3+3…)+…+20201.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1
=1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.11.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1=1
b) Chứng minh rằng biểu thức B có giá trị bằng 12 với B=1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.11.2+2.3+3.4+…+2020.2021.
Với biểu thức B, xét tử số ta có:
1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.1
=1+(1+2)+(1+2+3)+…+(1+2+3+…+2020)
=0+12⋅2+1+22⋅2+1+32⋅3+…+1+20202⋅2020
=12⋅2+32⋅2+42⋅3+…+20212⋅2020
=1.22+2.32+3.42+…+2020.20212
=12⋅(1.2+2.3+3.4+…+2020.2021)
⇒B=1.2020+2.2019+3.2018+…+2020.11.2+2.3+3.4+…+2020.2021=12⋅(1.2+2.3+3.4+…+2020.2021)1.2+2.3+3.4+…+2020.2021=12.
Vậy B=12⋅
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365