Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 77 SGK Toán 7 kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 77,78,79 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải mục 2 trang 79, 80, 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 9.26 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 9.27 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 9.28 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 9.29 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài 9.30 trang 81 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thứcGiải mục 1 trang 77,78,79 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không?
Câu hỏi
Mỗi tam giác có mấy đường trung trực
HĐ 1
Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không?
HĐ 2
Dùng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38)
a) Tại sao OB = OC, OC = OA.
b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của AB không?
Luyện tập 1
Chứng minh rằng trong tam giác đều ABC, trọng tâm G cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
Vận dụng 1
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
TTN
Sử dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy giải thích nếu điểm Q cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC thì Q phải là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365