Bài 2. Tia phân giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Lý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
Giải câu hỏi mở đầu trang 73 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 73, 74 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 74 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 1 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải bài 7 trang 75 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạoLý thuyết Tia phân giác SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
1. Tia phân giác của một góc
1. Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Ví dụ:
Tia At là tia phân giác của góc xAy vì tia At nằm trong góc xAy và ^xAt=^yAt(=55∘)
Chú ý:
Ta cũng có thể hiểu Om là tia phân giác của góc xOy ⇔^xOm=^yOm=12^xOy
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ví dụ: Vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo 780
Cách 2: Dùng compa
Cách 3: Dùng thước thẳng
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365