Bài 3. Tam giác cân trang 59 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 60, 61, 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 59, 60 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải câu hỏi mở đầu trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 60, 61, 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh
HĐ 2
Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh \(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\).
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\)có:
AB = ? (?)
MB = MC (?)
AM là cạnh ?
Vậy \(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)
Suy ra \(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\)
Thực hành 2
Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.
Vận dụng 1
Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết \(\widehat A\)= \({110^o}\).
HĐ 3
Cho tam giác ABC có \(\widehat A\)=\(\widehat C\). Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H (Hình 9). Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC.
Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta CHB\)cùng vuông tại H, ta có:
BH là cạnh góc vuông ?
\(\widehat {HAB}\) = \(\widehat {HCB}\) suy ra \(\widehat {ABH} = \widehat {CBH}\) (?)
Vậy \(\Delta AHB = \Delta CHB\). Suy ra BA = BC
Thực hành 3
Tìm các tam giác cân trong Hình 11 và đánh dấu vào các cạnh bằng nhau.
Vận dụng 2
Cho tam giác ABC cân tại A có góc B bằng \({60^o}\). Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365