Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 8. Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trang 22, 23 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Vành đai động đất không có ở nơi nào sau đây? Vành đai núi lửa không có ở nơi nào sau đây? Các vành đai động đất núi lửa thường nằm ở. Dựa vào hình 8 và hình 6.2 SGK, cho biết ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất, núi lửa hình thành do sự tiếp xúc của mảng kiến tạo nào? Dựa vào hình 8 và hình 6.2 SGK, cho biết vành đai động đất, núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi sự tiếp xúc của mảng kiến tạo nào?Dựa vào hình 8, em hãy xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giớ

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1 - 1.1

Vành đai động đất không có ở nơi nào sau đây?

A. phía Tây châu Mỹ

B. Địa Trung Hải qua Nam Á đến In – đô – nê – xi - a.

C. Phía Tây Thái Bình Dương.

D. Trung tâm châu Phi.


Câu 1 - 1.2

Vành đai núi lửa không có ở nơi nào sau đây?

A. phía Tây châu Mỹ

B. Địa Trung Hải qua Nam Á đến In – đô – nê – xi - a.

C. Phía Tây Thái Bình Dương.

D. Trung tâm châu Mỹ


Câu 1 - 1.3

Các vành đai động đất núi lửa thường nằm ở

A. trung tâm các mảng kiến tạo

B. rìa của các mảng kiến tạo

C. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo

D. tất cả mọi nơi


Câu 1 - 1.4

Dựa vào hình 8 và hình 6.2 SGK, cho biết ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất, núi lửa hình thành do sự tiếp xúc của mảng kiến tạo nào?

A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi – líp – pin, mảng Ấn Độ - Ô – xtray – li – a.

B. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi – líp – pin.

C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi , mảng Ấn Độ - Ô – xtray – li – a.

D. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ô – xtray – li – a.


Câu 1 - 1.5

Dựa vào hình 8 và hình 6.2 SGK, cho biết vành đai động đất, núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi sự tiếp xúc của mảng kiến tạo nào?

A. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Na -xca.

B. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Na-xca, mảng  Cô-cốt, mảng Ca – ri – bê, mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi , mảng Na-xca, mảng Ấn Độ - Ô – xtray – li – a.

D. Mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Âu- Á, mảng Phi – líp – pin, mảng Thái Bình Dương. 


Câu 2

Dựa vào hình 8, em hãy xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới. Động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở khu vực nào trên thế giới?


Câu 3

Nêu nguyên nhân hình thành các dãy núi trẻ An – đet, Hi – ma – lay – a.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Viết Chương Trình và Ngôn Ngữ Lập Trình: C, Python, Java, JavaScript. Khái niệm cơ bản trong lập trình như biến, hàm, vòng lặp, điều kiện và cú pháp, cách tạo và sử dụng chúng.

Khái niệm về đọc và kỹ năng đọc hiệu quả, bao gồm từ vựng, ngữ pháp, giải nghĩa và xác định ý chính. Các phương pháp đọc bao gồm đọc chậm, đọc nhanh, đọc đại cương và đọc chi tiết. Quá trình đọc hiểu bao gồm phân tích đoạn văn, tóm tắt nội dung và đánh giá chất lượng văn bản. Ứng dụng của đọc trong đời sống và học tập bao gồm mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng và giải trí.

Khái niệm về ghi nhật ký: Lợi ích và cấu trúc của ghi nhật ký. Phương pháp ghi nhật ký và ứng dụng của nó.

Khái niệm về phiên làm việc và loại hình phiên làm việc: cá nhân, nhóm và đặc biệt

Khái niệm về lịch sử - định nghĩa và vai trò của nó trong việc tìm hiểu về quá khứ. Giai đoạn lịch sử và các sự kiện quan trọng. Phương pháp nghiên cứu lịch sử - phân tích nguồn liệu, so sánh và đối chiếu.

Khái niệm về phát hiện lỗi và vai trò của nó

Khái niệm về khắc phục lỗi

Khái niệm về đồng bộ hóa dữ liệu, phương pháp và công nghệ đồng bộ hóa, lợi ích của đồng bộ hóa dữ liệu.

Khái niệm về hiệu suất làm việc và các yếu tố ảnh hưởng đến nó

Giới thiệu về lệnh history trong Unix và Linux, vai trò và cách sử dụng. Các tùy chọn và cách quản lý lịch sử lệnh. Tìm kiếm, thực thi lại và sửa lệnh trước. Lưu trữ lịch sử lệnh vào file và sử dụng trong phiên làm việc tiếp theo.

Xem thêm...
×