Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 4
Giải Bài tập 1 trang 35 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 2 trang 35 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 1 trang 35 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại bài thơ Mùa xuân nho nhỏ trong SGK (tr. 90 - 91) và trả lời các câu hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó góp phần giúp người đọc hiểu hơn bài thơ như thế nào?
Câu 1
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh đó góp phần giúp người đọc hiểu hơn bài thơ như thế nào?
Câu 2
Trong khổ thơ đầu, nhà thơ đã cảm nhận bức tranh mùa xuân bằng những giác quan nào?
Câu 3
Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những hình ảnh mùa xuân nào? Từ việc chỉ ra những hình ảnh đó, em hãy cho biết bố cục của bài thơ được triển khai ra sao.
Câu 4
Em hãy liệt kê những hình ảnh nhà thơ sử dụng để bộc lộ khát vọng được hòa nhập, được cống hiến cho đời
Câu 5
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Câu 6
Theo em, từ xôn xao trong dòng thơ: Tất cả như xôn xao có thể thay thế bằng từ lao xao được không? Vì sao?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365