Đoạn chat
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}
Giờ đây, hãy bắt đầu cuộc trò chuyện
Xem thêm các cuộc trò chuyện
Trò chuyện
Tắt thông báo
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
{{ name_current_user == '' ? current_user.first_name + ' ' + current_user.last_name : name_current_user }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}

Đang trực tuyến

avatar
{{u.first_name}} {{u.last_name}}
Đang hoạt động
{{c.title}}
{{c.contact.username}}
{{ users[c.contact.id].first_name +' '+ users[c.contact.id].last_name}}
{{c.contact.last_online ? c.contact.last_online : 'Gần đây'}}
Đang hoạt động
Loading…
{{m.content}}

Hiện không thể nhắn tin với người dùng này do đã bị chặn từ trước.

Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱
{{e.code}}

Lý thuyết Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ GDCD 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau.

1. Khái niệm về quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

- Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau.

2. Biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ.

Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ được thể hiện qua lời nói và hành động như:

- Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm.

- Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn.

- Đồng cảm, thấu hiểu với những người có cảnh ngộ khó khăn.

- Giúp đỡ những người gặp khó khăn.

- Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.

- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.

3. Ý nghĩa.

- Đối với người nhận được sự quan tâm, cmar thông và chia sẻ sẽ có thêm động lực vượt qua thử thách, có niềm tin vào tương lai.

- Đối với người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Nhờ đó cuộc sống sẽ ngập tràn tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.

- Biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp mọi người trở nên gần gũi, yêu thương và đoàn kết với nhau hơn.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về sửa nội dung tập tin, công cụ và phương pháp sửa nội dung, lỗi thường gặp và cách khắc phục - Tìm hiểu về việc sửa nội dung tập tin"

Khái niệm về lệnh nano - Giới thiệu về lệnh nano và vai trò của nó trong việc chỉnh sửa tệp tin trên Linux. Lệnh nano là trình soạn thảo văn bản dòng trong Linux, cho phép chỉnh sửa và tạo mới tệp tin văn bản trực tiếp trên dòng lệnh.

Khái niệm chỉnh sửa và vai trò của nó trong việc cải thiện nội dung bài viết. Loại chỉnh sửa phổ biến và các bước để thực hiện quá trình chỉnh sửa một cách hiệu quả. Kỹ năng cần thiết để thực hiện chỉnh sửa và sử dụng công cụ hỗ trợ.

Khái niệm về lưu thay đổi và vai trò của nó trong lập trình. Các loại lưu trữ thay đổi như biến số, mảng, đối tượng và danh sách. Các phương thức lưu trữ thay đổi bao gồm thêm, xóa, sửa và truy cập giá trị. Các kỹ thuật quản lý lưu thay đổi như kiểm tra lỗi, tối ưu hóa và bảo mật lưu trữ.

Khái niệm về trình soạn thảo - Định nghĩa và vai trò trong công việc soạn thảo văn bản. Các tính năng và loại trình soạn thảo. Phím tắt phổ biến giúp thao tác nhanh và hiệu quả.

Khái niệm về lệnh và vai trò trong hệ điều hành. Các lệnh cơ bản như cd, ls, mkdir, rmdir, mv, cp, rm và cách sử dụng chúng. Đường dẫn tuyệt đối và tương đối và cách sử dụng chúng. Các lệnh định dạng và chỉnh sửa tệp tin như cat, less, head, tail, grep, sed và awk. Lệnh quản lý quá trình như ps, top, kill và hướng dẫn sử dụng chúng.

Khái niệm về biểu thức, phép tính và các thành phần trong biểu thức. Các phép tính trong biểu thức bao gồm cộng, trừ và nhân. Toán hạng và toán tử là các thành phần chính của biểu thức, còn dấu ngoặc có vai trò quan trọng trong xác định thứ tự và ý nghĩa của biểu thức. Biểu thức đơn giản và phức tạp có quy tắc giải khác nhau, sử dụng công thức và công cụ tính toán giúp giải quyết một cách hiệu quả và chính xác.

Khái niệm về ngôn ngữ lập trình

Khái niệm về vùng bộ nhớ, vai trò và quản lý vùng bộ nhớ trong lập trình máy tính. Các loại vùng bộ nhớ bao gồm RAM, ROM, Cache và Virtual Memory. Cơ chế hoạt động của vùng bộ nhớ bao gồm lưu trữ và truy cập dữ liệu. Quản lý vùng bộ nhớ bao gồm phân chia, sắp xếp và giải phóng vùng bộ nhớ.

Khái niệm về giá trị và các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị. Phân loại và đo lường giá trị, bao gồm giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế và giá trị xã hội.

Xem thêm...
×