Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 5
Giải Bài tập 4 trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 5 trang 43,44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 42 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 4 trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Chuyện cơm hến trong SGK (tr. 111 – 115) và trả lời các câu hỏi: Nếu những chi tiết trong văn bản nói về thói quen ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng của người Huế.
Câu 1
Nếu những chi tiết trong văn bản nói về thói quen ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng của người Huế.
Câu 2
Có điều gì thú vị trong việc tác giả liệt kê những cách diễn tả cảm giác cay trong ngôn ngữ của người Huế
Câu 3
Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?
Câu 4
Em có nhận xét gì về nguyên liệu và cách chế biến món cơm hến của người Huế? Cách chế biến cơm hến thể hiện điều gì trong cách sống của người dân nơi đây?
Câu 5
Nỗi nhớ của người xa quê trong câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà /Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương có gì tương đồng với nỗi nhớ món cơm hến của tác giả?
Câu 6
Em hiểu gì về "bản quyển sáng chế" của món cơm hến? Em có đồng tình với tác giả khi ông nêu quan điểm: Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?
Câu 7
Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau:
Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng": cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ, tiếp theo là một ngày cay “tủi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?, một chén ngọt lịm trước khi ngủ.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365