Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 18. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 44, 45, 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức

Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan theo. Các loại gió nào dưới đây thể hiện cho quy luật địa đới? Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây? Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là. Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là sự giảm nhanh. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai. Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là. Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi. Chứng minh quy luật địa đớ

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1 - 1.1

Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan theo

A. thời gian

B. độ cao và hướng địa hình 

C. vĩ độ

D. khoảng cách gần hay xa đại dương.


Câu 1 - 1.2

ác loại gió nào dưới đây thể hiện cho quy luật địa đới?

A. Gió Mậu dịch, gió mùa, gió Tây ôn đới.

B. Gió mùa, gió Tây ôn đới, gió fơn.

C. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió fơn.

D. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.



Câu 1 - 1.3

Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây?

A. Vòng tuần hoàn nước.

B. Các hoàn lưu trên đại dương.

C. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.

D. Các vành đai đất và thực vật theo độ cao.



Câu 1 - 1.4

Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là

A. sự chuyển động của các dòng biển nóng, dòng biển lạnh ngoài đại dương đã ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ.

B. độ dốc và hướng của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời ở các vùng núi.

C. năng lượng bên trong Trái Đất đã phân chia Trái Đất ra lục địa, đại dương và địa hình núi cao. 

D. năng lượng bên ngoài Trái Đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái Đất.


Câu 1 - 1.5

Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là sự giảm nhanh

A. nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.

B. lượng bức xạ mặt trời tiếp nhân theo độ cao.

C. nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.

D. nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao.



Câu 1 - 1.6

Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai

A. nhiệt theo đai cao.

B. khí áp theo độ cao.

C. khí hậu theo độ cao.

D. đất và thực vật theo độ cao.


Câu 1 - 1.7

Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là

A. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều kinh tuyến.

B. sự phân bố đất liền, biển và đại dương.

C. sự hình thành của các vành đai đảo, quần đảo ven các lục địa.

D. các loại gió thổi theo chiều vĩ tuyến đưa ẩm từ biển vào đất liền.



Câu 1 - 1.8

Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi

A. nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.

B. lượng mưa theo kinh độ.

C. các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.

D. các nhóm đất theo kinh độ.



Câu 2

Hãy sử dụng các cụm từ sau để hoàn thành đoạn văn dưới đây:



Câu 3

Chứng minh quy luật địa đới là quy luật phổ biến nhất trong lớp vỏ địa lí


Câu 4

Xếp thứ tự nguyên nhân tạo nên quy luật địa đới sao cho đúng.



Câu 5

Ghép các ô với nhau sao cho phù hợp



Câu 6

Sự giảm nhiệt theo độ cao và theo vĩ độ có gì khác nhau?


Câu 7

Ghép ô ở giữa với ô bên trái và bên phải sao cho phù hợp.



Câu 8

Vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh?


Câu 9

So sánh quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về bazơ amphoteric

Khái niệm về hidroxit nhôm - Định nghĩa và vai trò trong hóa học - Cấu trúc của hidroxit nhôm - Tính chất vật lý và hóa học - Sản xuất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Hidroxit Kẽm

Khái niệm về bazơ động học, định nghĩa và vai trò của nó trong hóa học. Bazơ động học là khái niệm quan trọng trong hóa học, liên quan đến tạo và tách liên kết trong các phản ứng hóa học. Nó được định nghĩa là một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có khả năng nhận một cặp electron để tạo liên kết mới. Vai trò chính của bazơ động học là tham gia vào phản ứng tạo và tách liên kết. Hiểu về bazơ động học và vai trò của nó trong hóa học là quan trọng để nắm vững cơ sở của hóa học hữu cơ và các phản ứng hóa học liên quan. Bazơ động học có liên quan đến acid động học, trong đó acid động học là khả năng nhận hoặc đóng góp cặp electron. Các phân tử bazơ và acid tham gia vào quá trình tạo và tách liên kết, đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng hóa học. Bazơ động học còn có thể tham gia vào cân bằng acid-bazơ và điều chỉnh pH của môi trường hóa học. Cơ chế bazơ động học, bao gồm thủy phân và sự tạo liên kết. Ứng dụng của bazơ động học trong sản xuất hóa chất, dược phẩm, và xử lý chất thải.

Khái niệm sự phân cực phân tử

Khái niệm về Amoni

Khái niệm về bazơ Lewis

Khái niệm về cặp electron trống

Khái niệm về bromua bó và vai trò của nó trong hóa học.

Khái niệm Bazơ Brønsted-Lowry: Định nghĩa và vai trò trong hóa học.

Xem thêm...
×