Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật


Bài 29. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật trang 65, 66, 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật trang 68, 69, 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật trang 71, 72, 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 32. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 73, 74, 75 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật trang 64, 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 27. Thực hành: Hô hấp ở thực vật trang 62, 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào trang 61, 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 25: Hô hấp tế bào trang 59, 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 57, 58, 59 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 56, 57 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 22. Quang hợp ở thực vật trang 54, 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trang 53, 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 29. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật trang 65, 66, 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì.

Cuộn nhanh đến câu

29.1

 Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

A. nhiệt dung riêng cao.

B. liên kết hydrogen giữa các phân tử.

C. nhiệt bay hơi cao.

D. tính phân cực.


29.2

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì

A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.

B. nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống.

C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.

D. nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.


29.3

Loài thực vật nào sau đây có thể thích nghi với môi trường khô hạn, thiếu nước kéo dài?

A. Sen.

B. Hoa hồng.

C. Ngô.

D. Xương rồng.


29.4

Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại?

A. Củ đậu.

B. Lạc.

C. Cà rốt.

D. Rau muống.


29.5

Một số nguyên tố khoáng cây trồng cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu như Cu, Bo, Mo,… Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên

A. diệp lục.

B. các chất hữu cơ xây dựng nên tế bào.

C. các enzyme xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.

D. protein và nucleic acid.


29.6

Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời trong những trường hợp nào dưới đây?

(1) Sốt cao.

(2) Đi dạo.

(3) Hoạt động thể thao ngoài trời với cường độ mạnh.

(4) Ngồi xem phim.

(5) Nôn mửa và tiêu chảy.

A. (1), (2), (5).B. (1), (2), (3).

C. (1), (3), (4).D. (2), (4), (5).


29.7

Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

 


29.8

Kể tên một số loại phân bón mà em biết và nêu vai trò của chúng đối với thực vật.


29.9

Em hãy giải thích vì sao cây bị héo khi thiếu nước?


29.10

 Ở người, iodine là thành phần cấu tạo của hormone tuyến giáp, nếu chế độ ăn thiếu iodine sẽ có nguy cơ bị bệnh bướu cổ (tuyến giáp bị phì đại). Em hãy tìm hiểu và nêu một số loại thức ăn nếu có trong bữa ăn hằng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hoạt động - Ý nghĩa và vai trò trong đời sống và học tập

Khái niệm về hạt khí và các đặc điểm cơ bản của chúng. Cấu trúc của hạt khí, bao gồm kích thước, hình dạng và thành phần hóa học. Quá trình hình thành hạt khí và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này. Tính chất vật lý và hóa học của hạt khí. Ảnh hưởng của hạt khí đến sức khỏe con người và môi trường, cũng như các biện pháp phòng chống và giảm thiểu tác động của chúng.

Khái niệm về khả năng di chuyển và tầm quan trọng của nó trong đời sống và tự nhiên. Cơ chế di chuyển của các sinh vật trên mặt đất, trong nước và trên không. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của sinh vật. Ứng dụng của khả năng di chuyển trong công nghệ, bao gồm robot, xe tự hành và các thiết bị di động.

Khái niệm về lượng khí. Lượng khí đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như hóa học, vật lý và sinh học. Áp suất, thể tích và nhiệt độ là các yếu tố quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái khí. Phương trình PV = nRT là công cụ quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái đặc biệt của khí. Luật Boyle - Mariotte. Luật Charles - Gay Lussac. Luật Avogadro. Phản ứng hóa học với khí. Phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng thủy phân. Phản ứng trao đổi.

Khái niệm về nổi

Khái niệm về khó thở và các loại bệnh có triệu chứng khó thở. Chẩn đoán và điều trị khó thở. Phòng ngừa khó thở bằng cách giảm tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng và duy trì lối sống lành mạnh.

Giới thiệu về hệ thống tim mạch

Khái niệm về hiểu, định nghĩa và vai trò của nó trong việc truyền đạt thông tin. Hiểu là một khái niệm quan trọng trong cuộc sống và công việc. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mọi thứ xung quanh, làm việc và giao tiếp hiệu quả hơn. Hiểu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt thông tin và tạo sự cảm thông với người khác. Định nghĩa hiểu bao gồm hiểu thông tin, hiểu người khác và tự hiểu. Hiểu thông tin đòi hỏi khả năng đọc hiểu, lắng nghe hiểu và hiểu ý đồ được truyền đạt. Hiểu người khác liên quan đến khả năng đọc hiểu, cảm nhận và hiểu rõ người khác, tạo gắn kết và xây dựng mối quan hệ tốt hơn. Tự hiểu giúp nhận biết giá trị, sở thích, mục tiêu và giới hạn của bản thân. Hiểu đóng vai trò quan trọng trong truyền đạt thông tin, giúp người nghe hiểu rõ hơn, tránh hiểu nhầm và tạo sự cảm thông. Hiểu đúng và sâu về thông tin là yếu tố quan trọng trong giao tiếp hiệu quả và xây dựng mối quan hệ tốt. Các cấp độ của hiểu bao gồm hiểu thông tin cơ bản, hiểu sâu và hiểu rộng. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu bao gồm ngôn ngữ, kiến thức, bối cảnh và tâm trạng. Cách tăng cường khả năng hiểu bao gồm tập trung, phân tích, trao đổi và thực hành.

Khái niệm về Tìm hiểu và phương pháp áp dụng

Khái niệm về phòng chống

Xem thêm...
×