Chủ đề 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật trang 68, 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật 70, 71SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật trang 72, 73 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt trang 66, 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 25: Hô hấp tế bào trang 64, 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh trang 62, 63 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 23: Quang hợp ở thực vật trang 60, 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật trang 58, 59 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 31. Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước trang 77, 78 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 30. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật trang 74, 75, 76 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạoBài 27: Trao đổi khí ở sinh vật trang 68, 69 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì
27.1
Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá?
A. Biểu bì lá.
B. Gân lá.
C. Tế bào thịt lá.
D. Trong khoang chứa khí.
27.2
Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình yên ngựa.
B. Hình lõm hai mặt.
C. Hình hạt đậu.
D. Có nhiều hình dạng.
27.3
Chức năng của khí khổng là
A. trao đổi khí carbon dioxide với môi trường.
B. trao đổi khí oxygen với môi trường.
C. thoát hơi nước ra môi trường.
D. Cả ba chức năng trên.
27.4
Khi hô hấp, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen.
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide.
C. Lấy vào khí carbon dioxide và hơi nước.
D. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
27.5
Sắp xếp các bộ phận sau theo đúng thứ tự của cơ quan hô hấp ở người: phổi, khí quản, khoang mũi, thanh quản, phế quản.
A. Khoang mũi, khí quản, thanh quản, phế quản, phổi.
B. Khoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.
C. Khoang mũi, phế quản, khí quản, thanh quản, phổi.
D. Khoang mũi, phổi, khí quản, thanh quản, phế quản.
27.6
Sự trao đổi khí giữa môi trường và mạch máu diễn ra ở đâu?
A. Phế nang.
B. Phế quản.
C. Khí quản.
D. Khoang mũi.
27.7
Oxygen từ phế nang sẽ tiếp tục được chuyển đến
A. khí quản.
B. phế quản.
C. tế bào máu.
D. khoang mũi.
27.8
Tác nhân nào dưới đây không gây hại cho đường dẫn khí?
A. Bụi.
B. Vi khuẩn.
C. Khói thuốc lá.
D. Khí oxygen.
27.9
Xác định tên gọi của các cơ quan có trong hệ hô hấp ở người trong hình bên dưới. Trình bày đường đi của các loại khí qua các cơ quan hô hấp.
27.10
Khí khổng có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
27.11
Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đeo khẩu trang.
27.12
Thực vật có hô hấp giống con người không? Giải thích.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365