Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 13. Độ to và độ cao của âm trang 39, 40, 41 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động ký. Độ dài của đoạn nào mô tả biên độ âm?

Cuộn nhanh đến câu

13.1

Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động ký. Độ dài của đoạn nào mô tả biên độ âm?

                       

A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).


13.2

Một âm thoa thực hiện 512 dao động mỗi giây thì sóng âm do nó phát ra có tần số bao nhiêu?

A. 512 Hz.

B. 8,5 Hz.

C. 1024 Hz.

D. 256 Hz.


13.3

Khi điều chỉnh nút âm lượng (volume) trên loa là ta đang điều chỉnh đặc trưng nào của sóng âm phát ra?

A. Biên độ âm.

B. Tần số âm.

C. Tốc độ truyền âm.

D. Môi trường truyền âm.


13.4

Bằng cách điều chỉnh độ căng của dây đàn (lên dây), người nghệ sĩ guitar muốn thay đổi đặc trưng nào của sóng âm phát ra?

A. Độ to.

B. Độ cao.

C. Tốc độ lan truyền.

D. Biên độ.


13.5

Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Sóng âm được tạo ra bởi (1)… của nguồn âm.

b) Độ to của âm có liên hệ với (2)…

c) Độ cao của âm có liên hệ với (3)…

d) Vật dao động càng mạnh thì (4)… Càng lớn, và sóng âm nghe được có (5)… càng lớn.

e) nguồn âm dao động càng nhanh thì (6)… càng lớn phải sóng âm nghe được có (7)… càng lớn.


13.6

Cho bốn âm thoa có tần số dao động tương ứng như hình. Hãy sắp xếp các âm thoa này theo thứ tự âm nghe được từ trầm nhất đến bổng nhất.


13.7

Hình dưới đây là đồ thị dao động âm của một sóng âm trên màn hình dao động ký. Dựa trên đồ thị này, hãy vẽ phác họa đồ thị dao động âm của một sóng âm có tần số gấp đôi và độ to nhỏ hơn so với sóng âm trên.


13.8

Hãy dùng một chiếc đũa và ba cái nắp vung (nắp nồi) được làm bằng cùng loại vật liệu nhưng có kích cỡ khác nhau để tạo ra âm thanh.

a) Lần lượt gõ vào nắp, đo và ghi lại đường kính nắp vào bảng sau.

Lần gõ

Đường kính nắp (cm)

1

 

2

 

3

 

b) Âm thanh phát ra từ nắp vung nào nghe bổng nhất?

c) Với một lực gõ như nhau, đặc trưng nào của sóng âm phát ra thay đổi theo mỗi lượt gõ?


13.9

a) Hãy làm một chiếc kèn ống hút theo hướng dẫn sau đây:

Bước 1: Chọn ba ống hút nhựa và cắt chúng thành ba đoạn ống có chiều dài khác nhau.

Bước 2: Ép dẹt đầu trên mỗi đoạn ống và cắt vát góc của chúng.

Bước 3: Dùng băng dính dán ba đoạn ống hút thành một dãy.

                                   

b) Thổi hơi xuống mỗi đoạn ống hút và lắng nghe âm thanh do chúng phát ra. Âm thanh phát ra từ đoạn ống nào nghe bổng nhất?


13.10

Một người thổi sáng tạo ra hai âm với hai thao tác sau:

-  Dùng các ngón tay bịt kín tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình a).

- Để hở tất cả các lỗ từ 1 đến 6 (Hình b).

Trong trường hợp nào âm thanh phát ra trầm hơn? Giải thích.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đinh và vai trò của nó trong cơ khí và xây dựng. Các loại đinh thông dụng và cấu tạo của chúng. Hướng dẫn cách sử dụng đinh đúng cách và các biện pháp an toàn khi sử dụng đinh.

Khái niệm về Bulông, định nghĩa và vai trò của nó trong cơ khí | Cấu trúc và chức năng của Bulông | Tổng quan về các loại Bulông thông dụng | Cách sử dụng Bulông: lắp đặt, tháo rời, bảo dưỡng và sửa chữa.

Khái niệm về môi trường khắc nghiệt: định nghĩa và yếu tố tác động. Các loại môi trường khắc nghiệt như sa mạc, vùng đất đá, vùng núi cao, vùng biển sâu, vùng nước lạnh. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường khắc nghiệt: cơ chế sinh học và hành vi. Tác động của con người đến môi trường khắc nghiệt: đô thị hóa, khai thác tài nguyên, biến đổi khí hậu và hệ quả của chúng.

Khái niệm về tải trọng lớn

Sản xuất bộ phận cầu đường: khái niệm, vai trò và quy trình sản xuất | Nguyên liệu và quy trình kiểm định chất lượng sản phẩm cầu đường"

Khái niệm về đế cột và các loại đế cột thông dụng trong kỹ thuật xây dựng

Khái niệm về dầm cầu và vai trò trong kết cấu công trình. Các loại dầm cầu phổ biến và cấu trúc của chúng. Quy trình tính toán và thiết kế dầm cầu. Vật liệu và kỹ thuật sản xuất dầm cầu.

Khái niệm về mối nối trong kỹ thuật cơ khí và vai trò của nó. Các loại mối nối thông dụng như mối nối bánh răng, vít, ốc vít, bích, hàn, lắp ghép. Phân tích và thực hành mối nối, đánh giá độ bền và lựa chọn vật liệu phù hợp.

Khái niệm về Mối hàn - Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật hàn. Các loại mối hàn - Hàn điểm, hàn nối, hàn đường, hàn xuyên. Công nghệ hàn - Chuẩn bị bề mặt, lựa chọn vật liệu, thiết bị hàn. Tính chất của mối hàn - Độ bền, độ dẻo, độ bền mòn. Kiểm tra và sửa chữa mối hàn - Kiểm tra bằng siêu âm, tia X, sửa chữa bằng hàn lại.

Khái niệm về Chi tiết khác và vai trò trong thiết kế sản phẩm cơ khí - Liệt kê các loại chi tiết khác thường sử dụng và mô tả chức năng của từng loại - Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn kích thước và chất liệu cho chi tiết khác - Hướng dẫn cách lắp ráp chi tiết khác vào sản phẩm và kiểm tra độ chính xác.

Xem thêm...
×