Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải Bài tập đọc hiểu: Ông đồ trang 16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều

Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ? Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 16, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ?

A. 2/3 hoặc 1/2/2

B. 2/3 hoặc 3/2

C. 2/2/1 hoặc 3/2

D. 3/2


Câu 2

Câu 2 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?

A. Cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa

B. Xót xa cho sự tàn tạ của một lớp người và phê phán xã hội đương thời đã đẩy họ vào tình cảnh đó

C. Cảm phục trước tài viết chữ đẹp của ông đồ và ngậm ngùi trước sự đổi thay của lòng người

D. Buồn bã trước sự thay đổi trong cuộc sống của ông đồ và lo lắng cho tương lai của những người như ông


Câu 3

Câu 3 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

(Câu hỏi 3, SGK) Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?


Câu 4

Câu 4 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

(Câu hỏi 4, SGK) Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.


Câu 5

Câu 5 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

(Câu hỏi 5, SGK) Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

      - Giấy đỏ buồn không thẳm;

       Mực đọng trong nghiên sầu...

– Lá vàng rơi trên giấy;

 Ngoài giời mưa bụi bay.


Câu 6

Câu 6 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

a) Cụm từ “đào lại nở” diễn tả điều gì?

b) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”? Tác dụng của biện pháp đó là gì?


Câu 7

Câu 7 (trang 16, SBT Ngữ văn 7, tập 1)

Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ gì? Vì sao em lại xin chữ đó?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về xử lý chuỗi

Khái niệm về hàm - Định nghĩa và ví dụ minh họa - Các thành phần - Cách định nghĩa - Các loại hàm - Thao tác với hàm

Giới thiệu về lệnh điều kiện trong lập trình và vai trò của nó trong việc kiểm soát luồng chương trình. Lệnh điều kiện là một cấu trúc cho phép kiểm tra điều kiện và thực hiện các hành động khác nhau dựa trên kết quả của điều kiện đó. Điều kiện có thể là một biểu thức so sánh, giá trị logic hoặc biểu thức điều kiện phức tạp. Lệnh điều kiện giúp kiểm tra xem một số liệu có lớn hơn một giá trị nào đó hay không, và tùy thuộc vào kết quả, có thể thực hiện các hành động khác nhau như in ra thông báo, thực hiện một đoạn mã khác, hoặc thay đổi giá trị của biến. Lệnh điều kiện là một khái niệm quan trọng trong lập trình và được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngôn ngữ lập trình. Mô tả cú pháp và syntax của lệnh điều kiện trong các ngôn ngữ lập trình phổ biến. Các ngôn ngữ lập trình C, Python, Java và JavaScript đều có cú pháp và syntax riêng cho lệnh điều kiện. Cú pháp cơ bản của lệnh điều kiện trong C là if-else, trong Python là if-elif-else, trong Java là if-else và switch-case, và trong JavaScript là if-else if-else. Các ngôn ngữ này sử dụng các từ khóa và toán tử so sánh để xác định điều kiện và thực hiện các hành động tương ứng. Viết đúng cú pháp và syntax của lệnh điều kiện là rất quan trọng để chương trình hoạt động chính xác và hiệu quả. Tổng quan về các loại lệnh điều kiện, bao gồm lệnh điều kiện đơn giản, lệnh điều kiện phức tạp và lệnh điều kiện nhánh - rẽ nhánh. Lệnh điều kiện đơn giản là một loại lệnh trong lập trình dùng để kiểm tra một điều kiện duy nhất. Khi điều kiện đúng, chương trình thực hiện một hành động hoặc nhóm hành động. Lệnh điề

Giới thiệu về Metan C Shell - Loại shell sử dụng trong hệ thống Unix và Linux

Lịch sử lệnh và vai trò của nó trong lịch sử: khái niệm và mô tả về việc sử dụng lịch sử lệnh trong thời kỳ cổ đại, thời Trung cổ và thời đại hiện đại, cùng với các lỗi thường gặp và cách khắc phục chúng.

Khái niệm về Metan Korn Shell - Giới thiệu về loại shell trên Unix và Linux, cung cấp tính năng mạnh mẽ và linh hoạt như tự động xử lý lệnh, hỗ trợ biến môi trường và biến dòng lệnh, thực thi script và lệnh nhanh chóng. Liệt kê các lệnh cơ bản trong Metan Korn Shell, bao gồm tạo thư mục, di chuyển, sao chép, xóa và hiển thị nội dung tệp. Giới thiệu về biến và alias trong Metan Korn Shell, và cách sử dụng lệnh lặp và điều kiện để tạo các kịch bản và chương trình.

Hỗ trợ xử lý chuỗi: định nghĩa, phương pháp và ứng dụng trong lập trình - cắt, nối, tìm kiếm, thay thế chuỗi, định dạng chuỗi, tương tác với người dùng và xử lý văn bản.

Kiểu dữ liệu trong lập trình: khái niệm, các kiểu dữ liệu nguyên thủy và phức tạp, cách ép kiểu và sử dụng trong khai báo biến và thực hiện các phép toán cơ bản.

Tùy chỉnh Metan Z Shell: tạo alias, functions, tùy chỉnh giao diện và cấu hình các file cấu hình để tận dụng các tính năng mạnh mẽ của shell này trên hệ thống Linux.

Giới thiệu về viết lệnh tự động và tầm quan trọng của nó trong lập trình phần mềm

Xem thêm...
×