Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 7
Giải Bài tập 6 trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập viết trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 9 tập 2 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 6 trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi: Nhân vật cậu bé đã chế tạo ra thiết bị gì? Thiết bị đó có công dụng như thế nào?
Câu 1
Nhân vật cậu bé đã chế tạo ra thiết bị gì? Thiết bị đó có công dụng như thế nào?
Câu 2
Vì sao nhân vật “tôi” lại nói rằng mình “ngửi thấy mùi” của các hành tinh? Hãy vẽ sơ đồ theo mẫu dưới đây vào vở và điền thông tin phù hợp vào các ô trống:
Câu 3
Hãy tưởng tượng cuộc phiêu lưu kì lạ của nhân vật “tôi” và viết đoạn văn kể lại cuộc phiêu lưu đó.
Câu 4
Em hiểu như thế nào về cụm từ bên trên chỗ tim đập trong câu văn cuối cùng của đoạn trích trên?
Câu 5
Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng và dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau:
Đó là phi thuyền của bố bay qua thị trấn của chúng tôi, một thị trấn nhỏ nơi phi thuyền không gian sẽ không bao giờ hạ cánh, và mẹ con tôi sẽ nằm thức suốt hai tiếng đồng hồ tiếp theo, thầm nghĩ, “Giờ bố đã hạ cánh ở Spờ-rinh-phiu, giờ bố đang ở trên đường băng, giờ bố đang kí giấy tờ, giờ bố đã lên trực thăng, giờ bố đang bay qua sông, qua đồi, giờ bố đang hạ trực thăng xuống sân bay nhỏ ở Làng Xanh...” Và khi buổi đêm đã trôi qua được gần nửa, trên hai cái giường đã lạnh dần, mẹ và tôi cứ nằm lắng nghe mãi. “Giờ thì bố đang đi xuống Beo. Lúc nào bố cũng đi bộ… không bao giờ bắt taxi... giờ bố băng qua công viên, giờ rẽ qua góc đường Oắc-ớt, và giờ thì...
Câu 6
Theo em, có thể sắp xếp các câu trong đoạn văn dưới đây theo một trật tự khác được không? Vì sao?
(1) Tôi nhấc đầu lên khỏi gối. (2) Xa tít dưới phố, tiến đến mỗi lúc một gần hơn, nhanh nhẹn, mau mắn, lẹ làng – là tiếng bước chân. (3) Giờ tiếng bước chân rẽ vào nhà chúng tôi, lên hiện trước. (4) Và chúng tôi cùng mỉm cười trong bóng tối se lạnh, mẹ và tôi, khi nghe thấy tiếng cửa trước mở khi nhận ra người nhà,
phát ra một tiếng chào đón khe khẽ, rồi đóng lại dưới nhà...
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365