Bài 6: Hành trình tri thức - SBT Ngữ văn 7 CTST
Giải Bài tập Đọc trang 5 bài 6 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
Giải Bài tập tiếng Việt trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo Giải Bài tập Viết trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo Giải Bài tập Nói và nghe trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạoGiải Bài tập Đọc trang 5 bài 6 sách bài tập Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo
Trình bày khái niệm và yêu cầu của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống (nghị luận xã hội)
Câu 1
Trình bày khái niệm và yêu cầu của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống (nghị luận xã hội)
Câu 2
Dựa vào bảng sau em hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học:
|
Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống |
Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
Giống |
|
|
Khác (về đề tài, ý kiến, lí lẽ, bằng chứng) |
|
|
Câu 3
Khi đọc văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống, em nên chú ý điều gì?
Câu 4
Chỉ ra câu văn thể hiện lí lẽ, câu văn thể hiện bằng chứng trong đoạn văn sau:
Quan trọng hơn cả, tự học còn là một thú vui rất thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta lên. Ta vui vì thấy khả năng của ta đã thăng tiến và ta giúp đời nhiều hơn trước. Một thầy kí, một bác nông phu, bất kì hạng người nào, nếu chịu học hỏi tìm kiếm, cũng có thể cải thiện phương pháp làm việc của mình, và giảng giải những kinh nghiệm của mình cho người khác. Sau cùng, còn gì vui bằng tìm tòi và khám phá: Pát-xơ-tơ (Pasteur), Anh-xơ-tanh (Einstein), hai vợ chồng Kiu-ri (Curie) và hàng trăm nhà bác học khác, suốt đời nghèo nàn mà lúc nào cũng mãn nguyện hơn những vua chúa trên ngai vàng, cả tháng cả năm tự giam trong phòng thi nghiệm, không hề biết những tiêu khiển của người đời mà thấy thời giờ trôi qua vẫn quả mau, là nhờ thủ tự học tìm tòi của họ.
(Theo Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2007)
Câu 5
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dựa vào bài "Đừng sợ thất bại" theo Kim Thị Mùa Đông SBT trang 6 và trả lời các câu hỏi:
a. Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích gì?
b. Vẽ sơ đồ thể hiện ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
c. Em có nhận xét gì về bằng chứng tác giả nêu ra trong văn bản? Việc đưa bằng chứng như vậy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích văn bản?
d. Chỉ ra các đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện trong Đừng sợ thất bại.
đ. Tại sao tác giả cho rằng thất bại là "một bước lùi cho ba bước tiến"?
e. Theo em, việc học hỏi từ thất bại sẽ mang đến cho chúng ta lợi ích gì?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365