Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chim Cánh Cụt Xám
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải Bài: Ôn tập giữa học kì 2 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết 1 – 2 câu giới thiệu nội dung chính của 3 bài trong số các bài dưới đây. Đọc bài Trăng ơi... từ đâu đến? (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 72) và thực hiện các yêu cầu dưới đây. Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn dưới đây. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn trên. Ghi lại những câu thơ em thích nhất trong các bài đã học (Mưa, Ngày hội rừng xanh, Mặt trời xanh của tôi, Mèo đi câu cá). Tìm các từ ngữ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái ngược nhau tro

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

 

 

Viết 1 – 2 câu giới thiệu nội dung chính của 3 bài trong số các bài dưới đây: 

 

Câu 2

 

 

Đọc bài Trăng ơi... từ đâu đến? (SHS Tiếng Việt 3, tập hai, trang 72) và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài thơ.

b. Trong bài thơ, trăng được so sánh với những gì?

c. Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao? 

 

Câu 3

 

 

Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:

Không sao đếm hết được các loài cá với đủ màu sắc____ cá kim bé nhỏ như que diêm màu tím____ cá ót mặc áo vàng có sọc đen___ cá khoai trong suốt như miếng nước đá___ cá song lực lưỡng___ da đen trũi___ cá hồng đỏ như lửa,... 

(Theo Vũ Duy Thông)

 

Câu 4

 

 

Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn trên. 

 

Câu 5

 

 

Ghi lại những câu thơ em thích nhất trong các bài đã học (Mưa, Ngày hội rừng xanh, Mặt trời xanh của tôi, Mèo đi câu cá). 

 

Câu 6

 

 

Tìm các từ ngữ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái ngược nhau trong đoạn thơ dưới đây:

Sáng đầu thu trong xanh

Em mặc quần áo mới

Đi đón ngày khai trường

Vui như là đi hội.

 

Gặp bạn, cười hớn hở

Đứa tay bắt mặt mừng

Đứa ôm vai bá cổ

Cặp sách đùa trên lưng...

 

Từng nhóm đứng đo nhau

Thấy bạn nào cũng lớn

Năm xưa bé tí teo,

Giờ lớp ba, lớp bốn.

(Nguyễn Bùi Vợi)

a. Các từ có nghĩa giống nhau:

b. các từ có nghĩa trái ngược nhau: 

 

Câu 7

 

 

Tìm từ có nghĩa giống và từ có nghĩa trái ngược với mỗi từ dưới đây: 

 

Câu 8

 

 

Điền đấu câu thích hợp vào ô trống trong bài thơ dưới đây:

Lúa và gió

Cua con hỏi mẹ

Dưới ánh trăng đêm

___ Cô lúa đang hát

Sao bỗng lặng im___

 

Đôi mắt lim dim

Mẹ của liền đáp

___ Chú gió đi xa

Lúa buồn không hát. 

(Theo Phạm Hổ) 

 

Câu 9

 

 

Dựa vào tranh dưới đây, đặt 4 câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. 

 

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về nhiệt phân và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về cháy oxy, cơ chế phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này

Khái niệm về nhà máy điện than

Khái niệm nhà máy điện hơi và vai trò trong sản xuất điện. Các thành phần lò đốt, nồi hơi và turbine. Quy trình sản xuất điện và vấn đề liên quan đến môi trường.

Khái niệm về chi phí sản xuất điện

Khái niệm về chất bốc khói

Khái niệm về khí oxy

Khái niệm về nguồn nhiệt, định nghĩa và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Nguồn nhiệt là nguồn cung cấp năng lượng nhiệt trong truyền nhiệt. Nguồn nhiệt tự nhiên bao gồm năng lượng mặt trời, địa nhiệt, gió, nước và sinh vật. Nguồn nhiệt nhân tạo bao gồm nhiên liệu hóa thạch, điện năng hạt nhân và năng lượng tái tạo. Công nghệ sử dụng nguồn nhiệt bao gồm năng lượng mặt trời, địa nhiệt, năng lượng gió, nước và hạt nhân.

Khái niệm vật liệu cháy và vai trò của nó trong các quá trình cháy. Vật liệu cháy là các chất liệu có khả năng cháy trong môi trường cháy. Chúng có thể là chất hữu cơ như gỗ, giấy, nhựa, vải, dầu, than cốc hoặc chất không hữu cơ như kim loại, nhựa tổng hợp, cao su. Vật liệu cháy đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiệt lượng và nguyên liệu để duy trì hiện tượng cháy. Độ dễ cháy, nhiệt lượng tỏa ra và khả năng lan truyền lửa là các tính chất quan trọng của vật liệu cháy. Vật liệu cháy được chia thành hai loại chính: vật liệu hữu cơ và vật liệu không hữu cơ. Vật liệu cháy cũng đóng vai trò trong sự phát triển và lan truyền của lửa.

Khái niệm về xăng dầu

Xem thêm...
×