Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đừng gây tổn thương

Đừng gây tổn thương bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 10

Cuộn nhanh đến câu

Tác giả

Karen Casey

- Ca-ren Ca-xây sinh năm 1947

- Là tác giả Mỹ nổi tiếng chuyên về tâm lí và nghệ thuật sống.


Tác phẩm

Đừng gây tổn thương

I. Tìm hiểu chung

1. Thể loại: nghị luận xã hội 

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

“Đừng gây thương nhớ” là văn bản được trích từ tác phẩm “Khi ta thay đổi, thế giới sẽ đổi thay”.

3. Phương thức biểu đạt: nghị luận 

4. Bố cục: 

Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận

Phần 2: Không gây tổn thương bằng lời nói

Phần 3: Mỗi ngày một cam kết

5. Tóm tắt:

Văn bản là một bài nghị luận xã hội nêu lên một văn hóa cư xử của người đối với người trong cuộc sống, đó là gây tổn thương cho người giao tiếp có thể qua hành động cử chỉ hoặc lời nói. Cuối văn bản nêu ra phương pháp giải quyết bằng việc thực hiện những lời hứa, lời cam kết mỗi ngày để mang lại hiệu quả.

6. Giá trị nội dung: 

- Bài học rất ý nghĩa về cách cư xử, đối nhân xử thế giữa con người với con người trong xã hội.  

7. Giá trị nghệ thuật: 

- Dùng lí lẽ, ngôn từ sắc bén, thuyết phục

- Lập luận chặt chẽ

- Luận điểm rất rõ ràng 

II. Tìm hiểu chung

1. Biểu hiện của việc làm tổn thương người khác

- “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau”:

+ Trong lúc bạn phát ngôn, bạn không chắc đã ý thức được lời phê bình của mình ảnh hưởng đến người khác

+ Bạn có thể đã đáp trả lại lời chỉ trích của người khác bằng nhận xét đầy ác ý

→ Gây tổn thương cho người khác bằng lời nói

+ Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, cái nhếch mép, đôi môi trễ xuống…

→ Gây tổn thương cho người khác bằng cử chỉ, thái độ

2. Tác hại của việc làm tổn thương người khác, những điều tích cực nếu không làm tổn thương người khác

- Tác hại của việc làm tổn thương người khác:

+ Không chỉ người khác bị chúng ta đối xử tệ mà bản thân chúng ta cũng bị ảnh hưởng về mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất và tinh thần.

- Những hệ quả tích cực từ lời cam kết: “Không làm tổn thương người khác”

+ Chúng ta cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất và tinh thần

+ Chúng ta không phải đoán già đoán non liệu những hành động của mình sẽ gây ra tác động hay hậu quả thế nào đối với người khác

+ Mỗi ngày đem đến một dòng chảy mới đem cảm giác hạnh phúc và bình yên cho chúng ta

3. Ý nghĩa nhân văn sâu sắc

- Đừng bao giờ gây tổn thương tới người khác dưới bất kì hình thức nào. Chúng ta hãy sống yêu thương lẫn nhau vì con người đã quá mệt mỏi trong guồng quay công việc bộn bề của xã hội hiện đại rồi. Nếu chúng ta sống không gây tổn thương tới người khác thì không chỉ họ mà cả tâm hồn và thể chất chúng ta cũng được nhẹ nhõm, thanh thản.

- Một số những lời khuyên hoặc câu danh ngôn về lối sống xuất hiện trong văn bản Đừng gây tổn thương là:

+ Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe

 + Nói đơn giản hơn là bạn chẳng được lợi gì khi đối xử với người khác không tử tế

+ Chúng ta không cần đáp trả bằng thái độ tương tự khi ai đó đối xử tệ với mình

+ Chọn cách ứng xử cùng với yêu thương không quá khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn

+ “Chúng ta chỉ được giao phó một nhiệm vụ duy nhất, đó là yêu thương lẫn nhau. Nếu không thể làm được như vậy thì ít nhất hãy cố gắng kiềm chế để không xúc phạm nhau”


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hợp kim sắt cacbon - Định nghĩa và vai trò trong ngành công nghiệp sản xuất kim loại. Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của hợp kim sắt cacbon. Sản xuất và ứng dụng trong ngành công nghiệp kim loại và sản phẩm liên quan.

Khái niệm về thành phần gang

Khái niệm về sức chịu lực: Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật và công nghệ. Các loại sức chịu lực: sức kéo, sức nén, sức uốn, sức cắt. Cơ chế hoạt động của sức chịu lực: cấu trúc nguyên tử, liên kết và tương tác giữa các phân tử. Đại lượng sức chịu lực: độ bền, độ dẻo và độ cứng của vật liệu. Ứng dụng của sức chịu lực trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về gang và các tính chất của nó trong hóa học

Khái niệm sản phẩm bằng gang: định nghĩa và vai trò trong công nghiệp. Phương pháp sản xuất và tính chất của sản phẩm bằng gang. Ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về máy móc và công cụ

Khái niệm về phương pháp sản xuất gang và tầm quan trọng của nó trong công nghiệp. Phương pháp sản xuất gang từ quặng sắt, sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp. Có hai phương pháp luyện gang là nhiệt và điện. Gang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội. Nguyên liệu và quá trình sản xuất gang bao gồm luyện kim, luyện gang và luyện thép. Phương pháp nung nóng và nung lạnh trong sản xuất gang. Ứng dụng của gang đa dạng trong cơ khí, xây dựng, điện tử, y tế, nông nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.

Khái niệm về luyện gang, quá trình và phương pháp luyện gang trong công nghiệp.

Phân loại gang và sự khác biệt giữa các loại gang

Khái niệm về sắt và thép - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng. Nguyên liệu sản xuất sắt và thép - Quặng sắt, cốc và chất hỗ trợ. Quy trình sản xuất sắt - Luyện than, luyện kim và sản xuất sắt thô. Quy trình sản xuất thép - Luyện kim, thêm hợp kim và sản xuất thép. Ứng dụng của sản phẩm sắt và thép - Xây dựng, giao thông, cơ khí và năng lượng.

Xem thêm...
×