Bài 27. Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển Toán 10 Kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 85, 86 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Giải bài 9.6 trang 86 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.7 trang 86 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.8 trang 86 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.9 trang 86 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.10 trang 87 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.11 trang 87 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải bài 9.12 trang 87 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 84, 85 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 83, 84 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức Lý thuyết Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển - SGK Toán 10 Kết nối tri thứcGiải mục 3 trang 85, 86 SGK Toán 10 tập 2 - Kết nối tri thức
Có ba hộp A, B, C. Hộp A có chứa ba thẻ mang số 1, số 2 và số 3. Hộp B chứa hai thẻ mang số 2 và số 3. Hộp C chứa hai thẻ mang số 1 và số 2. Từ mỗi hộp ta rút ra ngẫu nhiên một thẻ.
HĐ3
Cho E là một biến cố và là không gian mẫu. Tính n() theo n() và n(E).
Luyện tập 4
Có ba hộp A, B, C. Hộp A có chứa ba thẻ mang số 1, số 2 và số 3. Hộp B chứa hai thẻ mang số 2 và số 3. Hộp C chứa hai thẻ mang số 1 và số 2. Từ mỗi hộp ta rút ra ngẫu nhiên một thẻ.
a) Vẽ sơ đồ hình cây để mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b) Gọi M là biến cố: “Trong ba thẻ rút ra có ít nhất một thẻ số 1". Biến cố là tập con nào của không gian mẫu?
c) Tính P(M) và P().
Vận dụng
Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365