Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 17, 18, 19 Vở thực thành khoa học tự nhiên 7

Gắn 18 thẻ nguyên tố vào bảng mẫu trong hoạt động Sắp xếp các nguyên tố hoá học và nhận xét về đặc điểm của bảng Dựa vào đặc điểm nào về cấu tạo nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố vào hàng, vào cột trong bảng tuần hoàn?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 17 - 4.1

Gắn 18 thẻ nguyên tố vào bảng mẫu trong hoạt động Sắp xếp các nguyên tố hoá học và nhận xét về đặc điểm của bảng

  1.Sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một hàng từ trái qua phải.

  2. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột.


CH tr 17 - 4.2

Dựa vào đặc điểm nào về cấu tạo nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố vào hàng, vào cột trong bảng tuần hoàn?


CH tr 17 - 4.3

Sử dụng bảng tuần hoàn hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố Li, Na, C, O có cùng số lớp electron trong nguyên tử.


CH tr 17 - 4.4

quan sát hình 4.2 sách giáo khoa KHTN 7 cho biết số proton, số electron trong nguyên tử Oxygen


CH tr 17 - 4.5

Sử dụng bảng nguyên tố và cho biết kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 6,11


CH tr 17 - 4.6

Quan sát mô hình đã chuẩn bị trong hoạt động tìm hiểu mối quan hệ giữa số lớp electron của các nguyên tử các nguyên tố so với số thứ tự chu kỳ

1.Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên.

2.So sánh số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên với số thứ tự chu kỳ của các nguyên tố đó


CH tr 18 - 4.7

Quan sát hình 4.3 SGK KHTN 7 cho biết tên, khhh, điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố xung quanh nguyên tố carbon


CH tr 18 - 4.8

Hãy cho biết số electron của các nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 3. Giải thích


CH tr 18 - 4.9

Quan sát các mô hình đã chuẩn bị trong hoạt động tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố so với số thứ tự của nhóm

1.Hãy cho biết nguyên tử các nguyên tố nào có cùng số lớp electron ở lớp ngoài cùng.

2.Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của các nguyên tố đó


CH tr 18 - 4.10

Sử dụng bảng tuần hoàn, cho biết:

1.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố Al và S. Giải thích.

2. hãy kể tên nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cùng nhóm với nguyên tố beryllium.


CH tr 19 - 4.11

Sử dụng bảng tuần, hãy xác định vị trí ( Stt, chu kỳ, nhóm) của các nguyên tố Al, Ca, Na.

Nguyên tố

Số thứ tự

Chu kỳ

Nhóm

Al

 

 

 

Ca

 

 

 

Na

 

 

 


CH tr 19 - 4.12

Tính chất nào của Nhôm, sắt, đồng  đã được dùng trong các ứng dụng trong hình 4.6 Sgk KHTN 7

 

 


CH tr 19 - 4.13

Sử dụng bảng tuần, hãy xác định vị trí ( Stt, chu kỳ, nhóm) của các nguyên tố có tên trong hình 4.7 Sgk KHTN 7

Nguyên tố

Số thứ tự

Chu kỳ

Nhóm

O

 

 

 

S

 

 

 

Cl

 

 

 

Br

 

 

 


CH tr 19 - 4.14

Sử dụng bảng tuần, hãy xác định vị trí ( Stt, chu kỳ, nhóm) của khí hiếm Neon.


CH tr 19 - 4.15

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm các nguyên tố

A, Kim loại và phi kim

B, Phi kim và khí hiếm

C, Kim loại và khí hiếm

D, Kim loại, phi kim và khí hiếm


CH tr 20 - 4.16

Cho các nguyên tố sau: P, Ba, Rb, Cu, Fe , Ne, Si.

a.Sử dụng bảng tuần hoàn hãy cho biết: Trong các nguyên tố trên nguyên tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim?

b. Nêu ứng dụng trong đời sống của 1 nguyên tố trong số các nguyên tố trên


CH tr 20 - 4.17

Hãy giải thích sơ lược ý nghĩa của sự tuần hoàn tính chất các nguyên tố thể hiện qua chu kỳ 2 và 3.


CH tr 18 - 4.18

Vì sao các nguyên tố Fluorine và chlorine có tính chất khá giống nhau?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lượng khí. Lượng khí đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như hóa học, vật lý và sinh học. Áp suất, thể tích và nhiệt độ là các yếu tố quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái khí. Phương trình PV = nRT là công cụ quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái đặc biệt của khí. Luật Boyle - Mariotte. Luật Charles - Gay Lussac. Luật Avogadro. Phản ứng hóa học với khí. Phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng thủy phân. Phản ứng trao đổi.

Khái niệm về nổi

Khái niệm về khó thở và các loại bệnh có triệu chứng khó thở. Chẩn đoán và điều trị khó thở. Phòng ngừa khó thở bằng cách giảm tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng và duy trì lối sống lành mạnh.

Giới thiệu về hệ thống tim mạch

Khái niệm về hiểu, định nghĩa và vai trò của nó trong việc truyền đạt thông tin. Hiểu là một khái niệm quan trọng trong cuộc sống và công việc. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mọi thứ xung quanh, làm việc và giao tiếp hiệu quả hơn. Hiểu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt thông tin và tạo sự cảm thông với người khác. Định nghĩa hiểu bao gồm hiểu thông tin, hiểu người khác và tự hiểu. Hiểu thông tin đòi hỏi khả năng đọc hiểu, lắng nghe hiểu và hiểu ý đồ được truyền đạt. Hiểu người khác liên quan đến khả năng đọc hiểu, cảm nhận và hiểu rõ người khác, tạo gắn kết và xây dựng mối quan hệ tốt hơn. Tự hiểu giúp nhận biết giá trị, sở thích, mục tiêu và giới hạn của bản thân. Hiểu đóng vai trò quan trọng trong truyền đạt thông tin, giúp người nghe hiểu rõ hơn, tránh hiểu nhầm và tạo sự cảm thông. Hiểu đúng và sâu về thông tin là yếu tố quan trọng trong giao tiếp hiệu quả và xây dựng mối quan hệ tốt. Các cấp độ của hiểu bao gồm hiểu thông tin cơ bản, hiểu sâu và hiểu rộng. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu bao gồm ngôn ngữ, kiến thức, bối cảnh và tâm trạng. Cách tăng cường khả năng hiểu bao gồm tập trung, phân tích, trao đổi và thực hành.

Khái niệm về Tìm hiểu và phương pháp áp dụng

Khái niệm về phòng chống

Khái niệm về ứng phó

Khái niệm về ảnh hưởng tiêu cực

Khái niệm về tính chất đàn hồi

Xem thêm...
×