Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Rùa Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 5: Bác trống trường trang 56 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Quan sát tranh lễ khai giảng năm học. Đọc. Trống trường có vẻ ngoài như thế nào. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. Nghe viết. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao. Đọc và giải câu đố.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Quan sát tranh lễ khai giảng năm học 

a. Em thấy những gì trong tranh?

b. Trong tranh, đồ vật nào quen thuộc với em nhất? Nó được dùng làm gì? 


Câu 2

Đọc

Bác trống trường

Tôi là trống trường. Thân hình tôi đẫy đà, nước da nâu bóng. Học trò thường gọi tôi là bác trống. Có lẽ vì các bạn thấy tôi ở trường lâu lắm rồi. Chính tôi cũng không biết mình đến đây từ bao giờ.

Hằng ngày, tôi giúp học trò ra vào lớp đúng giờ. Ngày khai trường, tiếng của tôi dõng dạc “tùng… tùng… tùng…”, báo hiệu một năm học mới.

Bây giờ có thêm anh chuông điện, thỉnh thoảng cũng “reng… reng… reng…” báo giờ học. Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò.

(Huy Bình)

- Vần: eng

- Từ ngữ: đầy đà, nâu bóng, báo hiệu


Câu 3

Trả lời câu hỏi

a. Trống trường có vẻ ngoài như thế nào?

b. Hằng ngày, trống trường giúp học sinh việc gì?

c. Ngày khai trường, tiếng trống báo hiệu điều gì? 


Câu 4

Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3

Hằng ngày, trống trường giúp học sinh (…). 


Câu 5

Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

ngày khai trường, trống trường, báo hiệu

Năm nào cũng vậy, chúng em háo hức chờ đón (…). 


Câu 6

Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 

xếp hàng            gấp sách vở


Câu 7

Nghe viết 


Câu 8

Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao 


Câu 9

Đọc và giải câu đố 

- Ở lớp mặc áo đen, xanh

Với anh phấn trắng đã thành bạn thân.

(Là cái gì?)

- “Reng… reng” là tiếng của tôi

Ra chơi, vào học, tôi thời báo ngay.

(Là cái gì?)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về chế tạo máy móc, vai trò và quy trình chế tạo máy móc, công nghệ chế tạo máy móc, loại máy móc và ứng dụng.

Khái niệm về chống ăn mòn - Định nghĩa và vai trò trong bảo vệ vật liệu. Nguyên nhân gây ăn mòn và phương pháp chống ăn mòn. Ứng dụng của chống ăn mòn trong sản xuất, lưu trữ và vận chuyển các chất lỏng, khí và chất rắn.

Giới thiệu về đồ trang sức - định nghĩa và phân loại - giá trị vật chất và ý nghĩa văn hóa - chất liệu và kiểu dáng - lịch sử phát triển - các loại đồ trang sức phổ biến - nguyên liệu và kỹ thuật sản xuất - cách chọn và bảo quản - làm sạch đồ trang sức.

Sản phẩm tôn: khái niệm, loại tôn và ứng dụng trong xây dựng

Giới thiệu về dụng cụ điện tử: Khái niệm và vai trò trong đời sống và công nghiệp. Các loại và thành phần cơ bản của dụng cụ điện tử. Cách sử dụng và ứng dụng của dụng cụ điện tử trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về lò hơi, định nghĩa và vai trò của nó trong công nghiệp và đời sống

Khái niệm đường ống dẫn dầu

Khái niệm về hợp kim sắt cacbon - Định nghĩa và vai trò trong ngành công nghiệp sản xuất kim loại. Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của hợp kim sắt cacbon. Sản xuất và ứng dụng trong ngành công nghiệp kim loại và sản phẩm liên quan.

Khái niệm về thành phần gang

Khái niệm về sức chịu lực: Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật và công nghệ. Các loại sức chịu lực: sức kéo, sức nén, sức uốn, sức cắt. Cơ chế hoạt động của sức chịu lực: cấu trúc nguyên tử, liên kết và tương tác giữa các phân tử. Đại lượng sức chịu lực: độ bền, độ dẻo và độ cứng của vật liệu. Ứng dụng của sức chịu lực trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×