Chương X. Sinh sản ở sinh vật
Bài 39. Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 62, 63, 64 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7
Bài 40. Sinh sản hữu tính ở thực vật trang 65, 66, 67, 68 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 69, 70 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 Bài 42. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất trang 71, 72 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7Bài 39. Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 62, 63, 64 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7
Quan sát hình dưới kết hợp kiến thức đã biết, hãy nêu khái niệm sinh sản và lấy ví dụ
CH tr 62 - 39.1
Quan sát hình dưới kết hợp kiến thức đã biết, hãy nêu khái niệm sinh sản và lấy ví dụ
CH tr 62 - 39.2
Quan sát các hình dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp trong bảng sau:
CH tr 63 - 39.3
Hãy nêu các đặc điểm của sinh sản vô tính.
CH tr 63 - 39.4
Hãy kể tên một số loài cây khác có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá mà em biết. Vì sao người ta gọi hình thức sinh sản từ rễ, thân, lá là sinh sản sinh dưỡng?
CH tr 63 - 39.5
Hoàn thành bảng sau:
CH tr 63 - 39.6
Em hãy tìm hiểu trên sách, báo, internet hoặc từ người thân về những hạn chế của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
CH tr 63 - Câu 7
Hoàn thành bảng sau:
CH tr 64 - 39.8
Tại sao cành được sử dụng để giâm cần phải có đủ mắt, chồi?
CH tr 64 - 39.9
Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống nào được sử dụng có hiệu quả nhất? Vì sao?
CH tr 64 - 39.10
Nếu có 2 cây nhãn: cây 1 có khả năng chống chịu cao với các điều kiện môi trường khắc nghiệt nhưng cho quả ít, quả có cùi mỏng và nhạt; cây 2 cho nhiều quả, quả có cùi dày và ngọt nhưng chống chịu kém với điều kiện môi trường. Em sẽ sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào để được cây giống vừa có khả năng chống chịu cao với điều kiện môi trường, vừa cho nhiều quả, cùi dày và ngọt? Vì sao em lại sử dụng phương pháp đó?
CH tr 64 - 39.11
Khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt các cá thể sinh vật sinh sản vô tính bị chết. Vì sao?
CH tr 64 - 39.12
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi mọc lại được đuôi mới, tôm cua có chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới có phải là sinh sản vô tính hay không? Vì sao? Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh ở các loài động vật.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365