Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Tìm ý, lập dàn ý bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học gồm những bước nào?

TÌM Ý, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

1. Tìm ý

Tìm hiểu bài viết tham khảo để học hỏi kinh nghiệm lập ý và triển khai ý. Dựa vào định hướng viết của bài học, đọc kĩ truyện đã chọn, nêu một số câu hỏi sau để tìm ý:

- Chủ đề của truyện là gì? Chủ đề đó có điểm đặc biệt nào không?

+ Bài viết cần khái quát được chủ đề của truyện. Có thể nêu chủ đề trước hoặc sau khi phân tích nhân vật

- Các nhân vật trong truyện có đặc điểm gì nổi bật? Ngoại hình, lời nói, hành động , nội tâm của nhân vật hướng tới việc thể hiện chủ đề như thế nào?

+ Bài viết cần tập trung phân tích nét độc đáo của các nhân vật trong truyện cũng như mối quan hệ giữa các nhân vật, qua đó làm nổi bật chủ đề

- Nhìn từ chủ đề và nhân vật, tác phẩm có gì đặc sắc?

+ Bài viết cần tập trung phân tích những nét đặc sắc của chủ đề, cách thể hiện chủ đề qua các nhân vật, vì những điều đó tạo nên giá trị của truyện

2. Lập dàn ý

Sắp xếp lại các ý theo trật tự hợp lý. Dàn ý cần phản ánh bố cục và nội dung bài viết

- Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

- Thân bài:

+ Khái quát chủ đề của truyện

+Phân tích từng nhân vật tiêu biểu và mối quan hệ giữa các nhân vật

+Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện

+ Đánh giá chủ đề và ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút ra ý nghĩa với cuộc sống

Lưu ý: Việc khái quát chủ đề và phân tích nhân vật có thể thay đổi trật tự, tuy nhiên cần đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lí trong lập luận và bố cục bài viết

- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận




Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về độ pH - Định nghĩa và ý nghĩa trong hóa học và đời sống. Độ pH là chỉ số để đo mức độ axit hoặc bazơ của một dung dịch. Nó được tính bằng công thức pH = -log[H+]. Khi [H+] tăng, độ axit tăng và độ pH giảm. Ngược lại, khi [H+] giảm, độ bazơ tăng và độ pH tăng. Thang đo pH được chia thành ba phạm vi chính: pH dưới 7 cho biết dung dịch có tính axit, pH bằng 7 cho biết dung dịch trung tính, và pH trên 7 cho biết dung dịch có tính bazơ. Độ pH có vai trò quan trọng trong y tế và môi trường. Mất cân bằng độ pH trong cơ thể có thể gây rối loạn chức năng hệ tiêu hóa, rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và hoạt động các enzyme.

Khái niệm về dung dịch, định nghĩa và cách phân loại

Khái niệm chỉ thị pH và vai trò của nó trong đo đạc độ acid hay bazơ của một chất

Khái niệm về nồng độ ion H+: định nghĩa và cách tính nồng độ. Nồng độ ion H+ được thể hiện bằng giá trị pH và liên quan đến độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Hiểu rõ về nồng độ ion H+ quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng hóa học. Độ pH: khái niệm đo độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Độ pH thường được đo trên thang đo từ 0 đến 14. Tính chất của nồng độ ion H+: tác động đến hệ thống hóa học, độ tan của chất và hoạt tính của enzyme. Ứng dụng của nồng độ ion H+: trong đời sống và công nghiệp, như trong nước uống, mỹ phẩm, y học và kiểm tra chất lượng thực phẩm.

Khái niệm về nồng độ ion OH

Khái niệm về phenolphthalein

Khái niệm về Bromothymol Blue

Khái niệm về Litmus - Định nghĩa và vai trò trong hóa học | Cấu trúc và tác động của Litmus trên môi trường | Tính chất vật lý và hóa học của Litmus | Ứng dụng của Litmus trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về màu hồng

Khái niệm về màu vô hình

Xem thêm...
×