Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam Bài 3 trang 103 SGK Địa lí 8 Bài 2 trang 103 SGK Địa lí 8 Bài 1 trang 103 SGK Địa lí 8 Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì? Em hãy cho biết lên một số hang động nổi tiếng ở nước ta. Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng. Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta. Hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) đỉnh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh (2598m). Lý thuyết đặc điểm địa hình Việt Nam Địa lí 8Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo...
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
– Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo lập lên.
+ Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.
+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
– Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc – thấp dần ở Đông Nam.
– Địa hình nước ta chủ yếu theo 2 hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365