Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bạch Tuộc Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 20. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên Châu Đại Dương SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều

Châu Đại Dương bao gồm. Lục địa Ô-xtrây-li-a tiếp giáp với. Nghèo khoáng sản, khí hậu nóng ẩm quanh năm, rừng phát triển là đặc điểm tự nhiên của

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1. Châu Đại Dương bao gồm

A. lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len.

B. lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Ghi-nê.

C. lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo núi lửa thuộc Ân Độ Dương.

D. lục địa Ô-xtrây-li-a và rất nhiều đảo, quần đảo ở Thái Bình Dương.


Câu 2

Câu 2. Lục địa Ô-xtrây-li-a tiếp giáp với

A. châu Âu, châu Á và châu Mỹ.

B. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.

C. Nam Đại Dương, Thái Bình Dương.

D. Ấn Độ Dương và các biến của Thái Bình Dương.


Câu 3

Câu3 . Nghèo khoáng sản, khí hậu nóng ẩm quanh năm, rừng phát triển là đặc điểm tự nhiên của

A. lục địa Ô-xtrây-li-a.

B. phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a.

C. phía tây lục địa Ô-xtrây-li-a.

D. phần lớn các đảo của châu Đại Dương.


Câu 4

Câu 4. Thảm thực vật nào sau đây hình thành trên các đảo và quần đảo châu Đại Dương?

A. Rừng ôn đới lá rộng.

B. Rừng xích đạo.

C. Rừng cận nhiệt đới.

D. Rừng ôn đới lá kim.


Câu 5

Câu 5. Đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu

A. khổ hạn.

B. lạnh giá.

C. ẩm ướt.

D. ôn hoà.


Câu 6

Câu 6. Lục địa Ô-xtrây-li-a có hệ thực vật và động vật độc đáo cho

A. sự phát triển của công nghệ gen.

B. khí hậu khô nóng, nhiều hoang mạc.

C. được nhập khẩu từ các lục địa khác.

D. cách biệt với phần còn lại của thế giới.


Câu 7

Câu 7. Vì sao ở lục địa Ô-xtrây-li-a hoang mạc lại phát triển mạnh và mở rộng sát ra biển?


Câu 8

Câu 8. Quan sát hình sau

a) Hãy cho biết tên các đới và kiểu khí hậu ở lục địa Ô-xtrây-li-a.

b) Kiểu khí hậu nào chiếm phần lớn diện tích ở lục địa Ô-xtrây-li-a?


Câu 9

Câu 9. Quan sát hình 20.2, hãy tìm hiểu và giới thiệu về loài động vật này


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm vật liệu chống ăn mòn và tầm quan trọng trong ứng dụng kỹ thuật. Cơ chế ăn mòn và yếu tố ảnh hưởng. Các loại vật liệu chống ăn mòn: kim loại, polymer, composite, gốm và sứ. Phương pháp chống ăn mòn: bảo vệ bề mặt, thay thế vật liệu và điều chế kim loại. Ứng dụng trong ngành công nghiệp, đời sống và môi trường.

Môi trường tiếp xúc: định nghĩa, yếu tố ảnh hưởng và đánh giá rủi ro; tác động đến sức khỏe và môi trường, nguồn gốc và biện pháp bảo vệ trong 150 ký tự.

Khái niệm về Lớp màng bảo vệ - Vai trò và tầm quan trọng trong sinh vật học. Cấu trúc và tổ chức các phân tử trong lớp màng. Chức năng của lớp màng bảo vệ trong tế bào. Các loại lớp màng bảo vệ ở vi khuẩn, thực vật và động vật.

Khái niệm về lớp màng Ôxít nhôm

Khái niệm về Polyme, định nghĩa và cấu tạo của chúng

Khái niệm vật liệu chống ăn mòn

Khái niệm về tác động cơ học, định luật Newton về chuyển động của vật, lực và tác động của chúng, năng lượng và công trong tác động cơ học.

Khái niệm giảm chi phí bảo trì và sửa chữa

Khái niệm về môi trường xung quanh vật liệu và tác động của nó đến tính chất và hiệu suất của vật liệu

Khái niệm về tốc độ ăn mòn - Định nghĩa và vai trò trong quá trình hóa học và công nghiệp. Nguyên nhân và tác nhân gây ăn mòn. Các phương pháp đo tốc độ ăn mòn bằng trọng lượng, điện hóa và quang phổ. Biện pháp phòng chống ăn mòn bao gồm sử dụng chất chống ăn mòn, bảo vệ bề mặt và kiểm tra định kỳ.

Xem thêm...
×